Thấp Thấp Sử dụng phương pháp của nhĩ m

Một phần của tài liệu Chuyên đề độ ổn định thuốc (Trang 27 - 30)

Yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA PHÂN TỬ

Tính đa hình và giả đa hình

Tính đa hình là khả năng một hợp chất kết tinh thành nhiều hơn một loại tinh thể cùng bản chất hĩa học nhưng cĩ cấu trúc nội tinh thể khác nhau hay cĩ sự khác nhau về cách sắp xếp mạng tinh thể

- Các đa hình giống nhau về mặt hĩa học nhưng chủ yếu khác nhau về các tính chất vật lý và dược họckhác nhau về độ hịa tan, tính ổn định và khả năng trị liệu

-chloramphenicol palmitate tồn tại ở ba dạng đa hình khác nhau là A, B, C. Dạng B cĩ độ tan cao hơn và tính chất tan tốt hơn, trong khi dạng A bền dạng B nhưng nồng độ trong huyết thanh thấp hơn

Yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA PHÂN TỬ

Giả đa hình là các tinh thể khác nhau của các chất solvate hĩa.

Ví dụ, trong quá trình tổng hợp ethinylestradiol, sản phẩm cuối được kết tinh bằng việc sử dụng các dung mơi như acetonitrile, chloroform, methanol và nước. Và kết quả là 4 chất solvat hĩa khác nhau được tạo ra.

Sulfapyridine tại 120 °C

Sulfapyridine tại 170 °C

Sulfapyridine tại 180 °C

Yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA PHÂN TỬ

Độ hút ẩm: sau điều kiện bảo quan

Hút ẩm nhẹ: Tăng tổng trọng lượng lớn hơn hoặc bằng 0,2 % nhưng dưới 2 % w/w.

Hút ẩm: tăng tổng trọng lượng lớn hơn hoặc bằng 2 % nhưng dưới 15 % w / w.

Rất hút ẩm: tăng tổng trọng lượng lớn hơn 15 % (w/w).

Kích thước hạt

Khối lượng riêng và độ xốp Tính chảy

Yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA PHÂN TỬ

Một phần của tài liệu Chuyên đề độ ổn định thuốc (Trang 27 - 30)