D. Nhu cầu kiến thức
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 126
4. Tổ chức câu lạc bộ các ông bố trẻ: hướng dẫn nam giới chăm sóc trẻ: hướng dẫn nam giới chăm sóc
trẻ sơ sinh. Chọn câu phù hợp nhất. nhất.
A. Nhu cầu chiến lược B. Nhu cầu thiết thực B. Nhu cầu thiết thực C. Nhu cầu giới D. Nhu cầu cơ bản.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 127
5. Theo Thái Thị Ngọc Dư (2012), NC giới là mỗi
giới có ……, yêu cầu, nguyện vọng được đáp
ứng để thực hiện tốt các vai trò của mình.
A. Mong muốn B. Ước ao B. Ước ao C. Nhu cầu D. Khả năng
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
6. Theo Thái Thị Ngọc Dư (2012),…………..là dài hạn và liên quan tới việc cải thiện địa vị của nữ hạn và liên quan tới việc cải thiện địa vị của nữ so với nam giới. Câu này thuộc về khái niệm nào?
A. Nhu cầu giới B. Nhu cầu thiết thực B. Nhu cầu thiết thực C. Nhu cầu chiến lược D. Nhu cầu của Maslow.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 129
C4:ĐỊNH KIẾN GIỚI
NỘI DUNG:
• Khái niệm định kiến giới, trần kính (Glass ceiling), tƣờng kính kính (Glass ceiling), tƣờng kính
• Những rào cản hạn chế cơ hội phát triển đối với nữ so với phát triển đối với nữ so với nam trong nghề nghiệp hay lãnh đạo
• Các loại định kiến giới
• Tác hại của định kiến giới
• Thảo luận nhóm định kiến giớiGV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 130
KẾT QUẢ ĐẦU RA C4:ĐKG
Sau khi học C4, sinh viên có thể
• Định nghĩa khái niệm định kiến giới, trần kính, tƣờng kính tƣờng kính
• Nhận diện và giải thích những lời nói, suy nghĩ, hành vi hàm chứa định kiến giới và loại nghĩ, hành vi hàm chứa định kiến giới và loại trừ dần thái độ định kiến giới
• Áp dụng kiến thức định kiến giới vào phân tích và giải tích tác hại của định kiến giới và tìm ra và giải tích tác hại của định kiến giới và tìm ra giải pháp loại trừ đkg.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 131
8. ĐỊNH KIẾN GIỚI LÀ GÌ? • Theo Luật Bình đẳng giới • Theo Luật Bình đẳng giới
(2007), ĐKG là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên thái độ và đánh giá thiên
lệch, tiêu cực về đặc
điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam và nữ. năng lực của nam và nữ.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 132
ĐỊNH KIẾN GIỚI LÀ GÌ?
Theo tài liệu tập huấn về giới của TT Hỗ trợ PT vì PN và TE (2209), ĐKG là trợ PT vì PN và TE (2209), ĐKG là • hệ thộng tƣ tƣởng, văn hóa, truyền
thống thấm sâu vào trong mỗi ngƣời, hình thành những suy nghĩ mà chúng hình thành những suy nghĩ mà chúng ta có về nam hay nữ giới có khả năng làm. Từ đó, ta đƣa đến sự phân biệt giới, mà trong đó vị trí, vai trò, hành vi, giá trị & thái độ của nữ thƣờng kém hơn nam giới.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 133
Hình ảnh:sojo.net
ĐỊNH KIẾN VAI TRÒ GIỚI
• Phụ nữ làm nội trợ ><
nam giới làm trụ cột
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 134
ĐỊNH KIẾN GIỚI VỀ ĐỒ CHƠI
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 135
ĐỊNH KIẾN GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO
• Khái niệm “Trần kính” là những rào cản vô hình đƣợc dựng nên bởi những định kiến cản hình đƣợc dựng nên bởi những định kiến cản trở phụ nữ nắm giữ những vị trí quản lý cấp cao.
• Khái niệm “Tƣờng kính” là rào cản vô hình áp đặt sự phát triển nghề nghiệp của phụ nữ áp đặt sự phát triển nghề nghiệp của phụ nữ vào những lĩnh vực cụ thể.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 136
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 137
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 138
Rào cản hạn chế cơ hội & phát triển nghề nghiệp của nữ so với nam nghề nghiệp của nữ so với nam
Về thể chế rào cản nữ giới:
• Các chính sách và khuôn khổ pháp lý có tính phân biệt giới NÊN ít có cơ hội có tính phân biệt giới NÊN ít có cơ hội trong phát triển nghề nghiệp
• Các khuôn mẫu và khái niệm liên quan đến giới đến giới
• Ít tiếp cận với các nguồn thông tin và các mạng lƣới hỗ trợ không chính thức các mạng lƣới hỗ trợ không chính thức
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 139
Nguồn: Nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện ở Việt Nam – phương pháp hiệu quả nhằm tăng tỷ lệ đại diện nữ quả nhằm tăng tỷ lệ đại diện nữ
Quan niệm xã hội mang tính ĐKG*
Theo Nguyễn Thị Thu Hà (2007), (2007),
• Phụ nữ nên hi sinh & cam chịu vì gia đình vì gia đình
• Lãnh đạo phải là nam giới
• Nơi của phụ nữ là ở nhà
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
CÁC LOẠI ĐỊNH KIẾN GIỚI • Định kiến về tính cách của nam và nữ • Định kiến về tính cách của nam và nữ
• Định kiến về nghề nghiệp (vai trò giới) của nam và nữ nam và nữ
• Định kiến về hành vi của nam và nữ
• Định kiến về tƣ tƣởng đối với nam và nữ
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 141
Nhận xét về tác hại của ĐỊNH KIẾN GIỚI KIẾN GIỚI
• ĐKG có tác động đến sự phát triển cá nhân và quan niệm của những người xung quanh. và quan niệm của những người xung quanh.
• Đặc điểm của nam và nữ thường RẬP KHUÔN, mang tính cố định, được lập đi lập KHUÔN, mang tính cố định, được lập đi lập lại qua các thế hệ nên nam và nữ không có sự lựa chọn nào khác.
• Gây áp lực cho cả hai giới,
• Dẫn đến những nhận thức thiên lệch, hạn chế sự phát triển của phụ nữ. chế sự phát triển của phụ nữ.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 142
Nhận xét về tác hại ĐỊNH KIẾN GIỚI* GIỚI*
• Phổ biến trong xã hội.
• Ăn sâu, bám rẽ trong nhận thức của nhiều người nhiều người
• Là lực cản trong quá trình thực hiện các chế độ, chính sách, chương trình, kế chế độ, chính sách, chương trình, kế hoạch trong mọi lãnh vực.
• Cần phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ
định kiến giới.
143
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa Sen T3/2019
Ôn tập Chương Định Kiến Giới
1. Theo Luật Bình đẳng giới (2007),“Định kiến giới, theo là nhận thức, thái độ và đánh giá giới, theo là nhận thức, thái độ và đánh giá
……., ……về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực
của nam và nữ.”
A. Khách quan, cụ thể B. Công bằng, công khai B. Công bằng, công khai C. Nam và nữ giới D. Thiên lệch, tiêu cực.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
2. Khái niệm ……….là rào cản vô hình áp đặt sự phát triển nghề nghiệp của phụ nữ vào sự phát triển nghề nghiệp của phụ nữ vào những lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Khi tư vấn nghề nghiệp, thì người ta hướng nam giới chọn IT, khoa học tự nhiên.
A. Định kiến giới
B. Quan niệm rập khuôn về giới C. Tường kính C. Tường kính
D. Trần kính.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 145
3. Câu nói, “Nam giới có đầu óc quyết đoán nên họ là người lãnh đạo; còn phụ nữ không quyết họ là người lãnh đạo; còn phụ nữ không quyết đoán nên họ cần phục tùng nam giới.” Đây là câu nói mang tính….
A. Định kiến giới B. Vai trò giới B. Vai trò giới C. Định kiến tích cực D. Phân biệt nữ giới.
GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa
Sen T3/2019 146
4. Nam thường được mong đợi là mạnh mẽ, quyết đoán, còn nữ thì dịu dàng, hiền lành. quyết đoán, còn nữ thì dịu dàng, hiền lành.
A. Biểu hiện định kiến về tư tưởng
B. Biểu hiện định kiến về phân công lao động C. Biểu hiện định kiến về thái độ. C. Biểu hiện định kiến về thái độ.