Tỷ lệ nữ giới coi Tivi thường thấp hơn nam giới.

Một phần của tài liệu 2019-BÀI GIẢNG slide MÔN GAD-SV (Trang 44 - 48)

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 173

5. Biểu hiện của bất bình đẳng rất đa dạng, có thể ………., kín đa dạng, có thể ………., kín đáo, không cố ý, có chủ ý, theo thói quen, do không hiểu biết, do không ý thức đầy đủ.

A. Phức tạp B. Thiết thực B. Thiết thực C. Lợi ích D. Linh hoạt

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 174

6. Câu nào cho thấy phụ nữ vẫn còn chưa bình đẳng vì… còn chưa bình đẳng vì…

A. Luật pháp vẫn còn phân biệt đối xử với phụ nữ nữ

B. Tri thức và năng lực còn bị đánh giá thấp C. Họ là nạn nhân của quấy rối tình dục C. Họ là nạn nhân của quấy rối tình dục D. Luật pháp vẫn còn phân biệt đối xử với phụ

nữ và năng lực của nữ giới còn bị đánh giá thấp thấp

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 175

7. Chọn câu đúng nhất cho “Chỉ số phát triển con người-Human Development Index (HDI)”, con người-Human Development Index (HDI)”, gồm các tiêu chí đo lường:

• Tuổi thọ, thu nhập

• Tuổi thọ, học vấn, thu nhập & một số yếu tố

khác*

• Thu nhập và học vấn

• Học vấn và một số yếu tố khác.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Khái niệm “Mù giới là……..”

• Nhận thức giới là một yếu tố quan trọng của

phát triển xã hội

• Giới là một yếu tố có ảnh hưởng.

• Hiểu các khái niệm giới và giới tính.

• không có khả năng nhận biết, phản ánh sự khác biệt về nhu cầu, lợi ích của nam sự khác biệt về nhu cầu, lợi ích của nam và nữ, sự bất bình đẳng trong tiếp cận và kiểm

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 177

Chọn khái niệm Tăng Quyền Lực …..

• Là đạt thêm sự kiểm soát, tham gia và quyết

định*

• Là tiến trình kiểm soát bản thân

• Là tiến trình xây dựng nhận thức

• Là tạo điều kiện để mỗi cá nhân nâng cao sự

tự quyết.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 178

4. THÀNH TỰU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

HÃY CHIA SẺ MỘT SỐ THÁCH THỨC VỀ BĐG MÀ CHÖNG TA THỨC VỀ BĐG MÀ CHÖNG TA

ĐANG ĐỐI MẶT?

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 181

THÁCH THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Bất bình đẳng giới là sâu sắc nhất trong các loại bất bình đẳng vì nó tồn tại ở các loại bất bình đẳng vì nó tồn tại ở trong xã hội và gia đình, xuất hiện sớm nhất nhưng được phát hiện muộn nhất. Nhìn chung trong gia đình, bất bình đẳng giới không dễ nhận biết bằng ngoài xã hội vì đã bị tình cảm che mất.

Không những thế, đấu tranh chống bất bình đẳng giới trong gia đình không thể bình đẳng giới trong gia đình không thể giải quyết bằng đấu tranh bạo lực hoặc

hòa đàm (Lê Thị Quí, 2009; Hoàng Bá

Thịnh, 2012).

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 182

THEO MỘT KHẢO SÁT CỦA BỘ LĐ, TB & XH & BỘ LĐ, TB & XH &

ACTIONAID (2016),

-Phụ nữ làm việc nhà & chăm sóc con cái NHIỀU hơn đàn ông con cái NHIỀU hơn đàn ông

khoảng 5-8 tiếng/TUẦN, - VIỆC NHÀ KHÔNG ĐƯỢC - VIỆC NHÀ KHÔNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CAO “VIỆC CỦA ĐÀN BÀ”, DÙ VIỆC NHÀ RẤT QUAN TRỌNG.

- GÁNH NẶNG “GIỎI VIỆC

NƯỚC, ĐẢM VIỆC NHÀ”= VAI TRÒ KÉP. TRÒ KÉP.

Bất bình đẳng về vai trò kép

183 GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa Sen T3/2019

Bất bình đẳng về Bạo lực giới, BLGĐ, QRTD, XHTD QRTD, XHTD

Theo NCQG về BL Gia Đinh (2010) >4.838 PN, >4.838 PN, • Có 4 loại BL: BL về thể chất, BL về TT, BL về Tình dục, BL về KT. • Cứ 3 PN thì có 1 người bị BLG • 32%-PN kết hôn bị BL TC • 54% bị BLTT • 10% bị BL Tình dục • 34% PN bị kết hợp BLTC & TD • 27% PN bị kết hợp BLTC,TT,TD. 184

CÁC LOẠI BẠO LỰC GIA ĐÌNH

• BLTC: Hành vi ngƣợc đãi, đánh đập thành viên gia đình,

làm tổn thƣơng tới sức khỏe, tính mạng của họ.

• BLTT:Những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thƣơng tới

danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình.

• BLKT: Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế

của thành viên gia đình nhƣ quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động, kiểm soát thu nhập nhằm tạo ra sự phụ tự do lao động, kiểm soát thu nhập nhằm tạo ra sự phụ thuộc về tài chính…

• BTLD: Hành vi nào mang tính chất cƣỡng ép trong các

quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cƣỡng ép sinh con. cƣỡng ép sinh con.

185 186

THỰC TRẠNG QRTD*

187 Nghiên cứu của ActionAid, năm 2014) tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội, với 2.046 người tham gia phỏng vấn (nam giới, phụ nữ, trẻ em gái)

Một số thông tin Thách thức BĐG, theo MOLISA (2017)* MOLISA (2017)*

Định kiến giới

• Vấn đề tảo hôn ở một số vùng miền và đồng bào dân tộc thiểu số còn phổ biến. còn phổ biến.

• Dịch vụ môi giới phụ nữ lấy chồng ngƣời nƣớc ngoài và một số hệ quả về vấn đề tƣ pháp liên quan đến việc đăng ký khai sinh, quốc quả về vấn đề tƣ pháp liên quan đến việc đăng ký khai sinh, quốc tịch và nhập học cho trẻ trong trƣờng hợp ly hôn;

• Bệnh dịch HIV/AIDS, nghèo đói

• Lao động nữ còn nhiều khó khăn trong tiếp cận việc làm và các điều kiện lao động. điều kiện lao động.

• Vẫn còn khoảng cách giới về giáo dục và y tế giữa các khu vực, vùng miền và các nhóm dân tộc. vùng miền và các nhóm dân tộc.

• Mất cần bằng giới tính khi sinh-nạo phá thai bào thai gái GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Ôn tập

1. Hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình như quyền sở hữu tế của thành viên gia đình như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động, kiểm soát thu nhập nhằm tạo ra sự phụ thuộc về tài chính…

• Bạo lực về thể chất

• Bạo lực về tinh thần

• Bạo lực về tình dục

• Bạo lực về kinh tế.*

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 189

2. Tâm lý ưa thích con trai, tư tưởng trọng nam khinh nữ là do khinh nữ là do

A. Tàn dư phong kiến, gia trưởng B. Không có nhận thức về giới B. Không có nhận thức về giới

Một phần của tài liệu 2019-BÀI GIẢNG slide MÔN GAD-SV (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)