Quyền được sống không sợ hãi* D Quyền được bảo vệ.

Một phần của tài liệu 2019-BÀI GIẢNG slide MÔN GAD-SV (Trang 61 - 66)

D. Quyền được bảo vệ.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 243

Thảo luận nhóm

• Thảo luận các giải pháp hay các hoạt động cần thực hiện để phòng ngừa, ứng phó với thực hiện để phòng ngừa, ứng phó với

QRTD/BLTD ở nơi công cộng, nơi làm việc, cộng đồng, gia đình. cộng đồng, gia đình.

• Vai trò của sinh viên nhƣ thế nào trong các hoạt động đó? hoạt động đó?

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Video

How we can end sexual harassment at work | Gretchen Carlson Gretchen Carlson

• https://www.youtube.com/watch?v=qWNae7

vYK6s

The Power of Us: How We Stop Sexual Harassment | Marianne Cooper Harassment | Marianne Cooper

• https://www.youtube.com/watch?v=ye4Y_Vp

vCko

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 245

Tài liệu tham khảo

1. Bài giảng slide do nhóm giảng viên biên soạn.

2. Hoàng Bá Thịnh. (2014). Xã hội học về giới. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Mả sồ thự viện Đại Học Hoa sen: 57037. 3. Lê Thị Quý. (2009). Xã hội học giời. Bài 3: Giới tính và Giới. Trang 31-42.; 47-50; 101-13.

4. Thái Thị Ngọc Dƣ. (2012). Giới và phát triển. Chƣơng 2: Giới tính và Giới. Trang 31-39. 5. Ferris, Kerry, and Jill Stein. (2010). The Real World: An Introduction to Sociology. New York: W.W. Norton.

6. Barkan., E. Steven. (2011). Sociology, Understanding and Changing the Social World. Faculty and Staff Monograph Publications. 2. Retrieved from http://open.lib.umn.edu/sociology/chapter/4-3-agents-of-socialization/

7. Báo cáo nghiên cứu phạm vi về thành phố an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái ở thành phố HCM

8. Báo cáo nghiên cứu học đường trên cơ sở giới có liên quan đến xu hướng tính dục, bản dạng giới và thể hiện giới tại Việt Nam của Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO, 2016)

9. Bình đẳng thực chất theo quan điểm của CEDAW video clip https://cvdvn.net/2016/01/07/thuc-tien-hon-25-nam-thuc-hien-cong-uoc-cedaw-o- viet-nam/

10. Công văn Số 3201/BLĐTBXH-BĐG về việc hướng dẫn triển khai thí điểm Mô hình địa chỉ tin cậy - Nhà tạm lánh tại cộng đông, Ngày 03/8/2017

11. UNiTE, The change makers

12. UN Women và các tổ chức, Gói dịch vụ thiết yếu dành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực: Những yếu tố cốt lõi và chất lượng 13. Nghiên cứu về quấy rối tình dục của ActionAid, tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội, 2014

14. Tuyển chọn các khuyến nghị chung về CEDAW http://nhanquyen.vn/images/File/29cedaw%20selected%20general%20recommendations.%20pdf.pdf 15. Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới: mối liên hệ giữa các hình thức bạo lực ở Việt Nam

https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/UN%20Discussion%20Paper_VIE.pdf 16. Tài liệu tập huấn Chương trình thành phố an toàn tại Manila, Philippine

17. UN Women và các tổ chức khác, Gói dịch vụ thiết yếu dành cho phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực: Những yếu tố cốt lõi và Hướng dẫn về chất lượng.

18. Antonia Quadara et al., What Is Effective Primary Prevention in Sexual Assault? 2012).

19. Nhiều học sinh Việt Nam đang bị quấy rối tình dục mà không biết. https://vov.vn/xa-hoi/nhieu-hoc-sinh-viet-nam-dang-bi-quay-roi-tinh-duc-ma- khong-biet-853645.vov.

20. Thực trạng bất ngờ về tình dục học đường ở Việt Nam hiện nayhttps://vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/thuc-trang-bat-ngo-ve-tinh-duc-hoc-duong-o-viet- nam-hien-nay-739192.vov

21. Thực trạng tình dục học đường: Không vẽ đường đúng, “hươu” sẽ chạy saihttps://vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/thuc-trang-tinh-duc-hoc-duong- khong-ve-duong-dung-huou-se-chay-sai-739213.vov

22. Các kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục cha mẹ cần dạy cho conhttps://vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/cac-ky-nang-phong-tranh-xam-hai-tinh-duc- cha-me-can-day-cho-con-602336.vov

23. Những điều bố mẹ cần biết để bảo vệ con khỏi xâm hại tình dụchttps://vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/nhung-dieu-bo-me-can-biet-de-bao-ve-con-khoi-

xam-hai-tinh-duc-602222.vov 246

C7: PHỤ NỮ VIỆT NAM

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 247

KẾT QUẢ ĐẦU RA

Sau khi học xong chƣơng này, ngƣời học có thể…

• Nhận diện những phẩm chất tốt đẹp của nữ giới Việt Nam Việt Nam

• Trình bày và phân tích những đóng góp quan trọng và những thách thức của phụ nữ Việt Nam trọng và những thách thức của phụ nữ Việt Nam qua các thời đại

• Nhận diện và phân tích đƣợc những vấn đề bất bình đẳng của nữ giới trong thế kỷ 21. bình đẳng của nữ giới trong thế kỷ 21.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

NỘI DUNG C4: PHỤ NỮ VIỆT NAM

1. Phụ nữ cổ đại

2. Phụ nữ trong CHẾ ĐỘ PHỤ QUYỀN ĐỘ PHỤ QUYỀN

3. Phụ nữ thời hiện đại

4. Thảo luận nhóm

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 249

12 Phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam

Xinh đẹp và nữ tính

Giọng nói êm dịu

Có học thức, thông minh, tinh tế

Giỏi nội trợ

• Nói không với bài bạc và chất gây nghiện

Yêu thƣơng gia đình hết mực

Độc lập và luôn hỗ trợ

Chung thủy và đáng tin cậy

Giản dị và chân thành.

Chăm chỉ, nghị lực, vị tha

Truyền thông

Bí ẩn GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 250

PHỤ NỮ CỔ ĐẠI

Theo Lê Thị Quí (2009),

• Thời kỳ “mẫu hệ” là thời kỳ “vàng son” của phụ nữ = >4000 năm trƣớc đây. = >4000 năm trƣớc đây.

• Sự phân công lao động hoàn toàn dựa trên tự nhiên:

Đàn ông: săn bắt

Đàn bà: hái lƣợm, trồng trọt, chăn nuôi (đóng vai

trò rất quan trọng cho sự tồn vong của bộc tộc, bộ lạc) lạc)

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 251 Nguồn : 1, 2

PHỤ NỮ CỔ ĐẠI trên thế giới

• Engels: cho rằng có ba phát minh rất quan trọng làm thay đổi xh loài người: làm thay đổi xh loài người:

a) Tiếng nói b) Lửa b) Lửa

c) Sự phân công lao động nam và nữ: mang tính tự nhiên chưa mang tính xã mang tính tự nhiên chưa mang tính xã hội, sinh con chỉ biết người mẹ, phụ nữ giữ lửa.

• Theo Lê Thị Quý (2009, tr. 16) Bằng những dẫn chứng đó, trong giai đoạn này phụ nữ được tôn chứng đó, trong giai đoạn này phụ nữ được tôn vinh không phải tự sự chủ động về tư tưởng “trọng nữ” mà bằng tính tự phát, bản năng trong quá trình lao động và chuyển hoá từ bầy đàn động vật sang xh con người

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Nguồn : 1, 2

PHỤ NỮ CỔ ĐẠI ở Việt Nam*

• Tại Việt Nam, những câu chuyện cổ tích như: “con rồng chuyện cổ tích như: “con rồng cháu tiên” “con lạc cháu hồng”, truyền thuyết Âu Cơ & Lạc Long Quân” đều phản ánh địa vị tương đối lớn của phụ nữ so với nam giới

• Truyền thống tôn trọng phụ nữ.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 253

PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ PHỤ QUYỀN

Theo Lê Thị Quý (2009), giai đoạn chuyển đổi từ mẫu hệ sang xã hội phụ quyền: hệ sang xã hội phụ quyền:

• Diễn ra từ giai đoạn cuối thời đại đồ đá – vào khoảng

thiên niên kỷ 1 trƣớc Công nguyên (giai đoạn cuối của thời đại Vua Hùng) thời đại Vua Hùng)

Xã hội bắt đầu dƣ thừa của cải, sự chiếm hữu tƣ hữu bắt đầu xuất hiện: ngƣời nam giới có sức mạnh để bắt đầu xuất hiện: ngƣời nam giới có sức mạnh để vƣơn lên thành tầng lớp thống trị trong XH.

• Đầu công nguyên → mầm mống XH có giai cấp đầu

tiên. Nhƣng vẫn tồn tại tàn dƣ của XH mẫu hệ- Nghi lễ

thờ cúng phụ nữ: HBT, Bà Triệu

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 254

PHỤ NỮ VIỆT TRONG CHẾ ĐỘ PHỤ QUYỀN HAY NAM QUYỀN QUYỀN HAY NAM QUYỀN

Tại VN: xã hội phụ quyền gắn liền với nhƣng tƣ tƣởng Nho giáo thống trị đã trói buộc ngƣời phụ tƣởng Nho giáo thống trị đã trói buộc ngƣời phụ nữ và nam giới vào những cái đƣợc gọi là “giá trị”:

Phân công lao động mang tính xã hội và giai cấp, giai cấp,

◦Nam giới: cao quý, ở trên, tam cƣơng, ngũ thƣờng, giữ vai trò chủ đạo trong gia đình thƣờng, giữ vai trò chủ đạo trong gia đình và ngoài xã hội.

◦Nữ giới: thấp kém, bên dƣới, tam tòng, tứ đức đức

◦Địa vị của phụ nữ thấp kém & thiệt thòi với quan niệm “Tam tòng từ đức” , vai trò là quan niệm “Tam tòng từ đức” , vai trò là

chủ yếu lo việc nhà, không quan trọng, không có giá trị, dù được ca tụng là “nội không có giá trị, dù được ca tụng là “nội tướng”, v.v

Nguồn : 1, 2 GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa 255

Sen T3/2019

PHỤ NỮ VIỆT NAM DƢỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN• Tại VN: sự thống trị của nam giới đối với phụ nữ • Tại VN: sự thống trị của nam giới đối với phụ nữ gắn chặt từ trong tôn giáo, chuẩn mực xã hội, tín

ngưỡng, GIA ĐÌNH trong giai đoạn gần 1000 năm Bắc

thuộc: Tƣ tƣởng Nho giáo- Khổng Tử: –Tu thân theo chuẩn mực: nhân, nghĩa… –Tu thân theo chuẩn mực: nhân, nghĩa…

–Tề gia-trị quốc-bình thiên hạ= Nam giới

• Xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cƣơng:

–Tam cƣơng, ngũ thƣờng

–XH phân thành 3 loại: Thánh nhân, Quân tử, Tiểu nhân

• Khổng tử cho rằng PN thuộc hàng tiểu nhân=khó dạy. Khi

ta gần họ nhờn, xa thì họ oán=phụ nhân nan hóa GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

QUAN ĐIỂM VỀ HÔN NHÂN-GIA ĐÌNH

• Vợ chồng môn đăng hộ đối

• Trọng nam khinh nữ, tôn ti trật tự=Phu xƣớng phụ tùy.

Chồng nói gi vợ nghe theo đó. Vợ thƣờng đi theo sau chồng, chồng là chúa, vợ tôi. chồng, chồng là chúa, vợ tôi.

• Khuôn phép: Cha từ, con hiếu, vợ phục tùng chồng,

VÔ ĐIỀU KIỆN,“Trai năm thê bảy thiếp, …”

• Con hƣ tại mẹ, cháu hƣ tại bà.

• Nam giới có thể nói to, quát tháo, giận dữ >< nữ giới

phải nói ít, nói nhỏ nhẹ, nói dịu dàng, ngoan, dễ sai, dễ bảo. bảo.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 257

QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC PNVN TRUYỀN THỐNG* THỐNG*

• Con gái: Công, dung, ngôn, hạnh. Tam tòng tứ đức.

• Kết hôn: nghĩa vụ & trách nhiệm nàng dâu và vai trò gói gọm làm vợ, sinh đẻ-làm mẹ gọm làm vợ, sinh đẻ-làm mẹ

• Nếu có học hành, chỉ học để biết lễ nghĩa, phục vụ

chồng con

• Không ham chơi đùa, đàn điếm, cƣời mỉm chi.

• Chuyên tâm vào công việc trong gia đình

• Biết may vá, thuê thùa, cơm rƣợi tinh khiết.

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Sen T3/2019 258

Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý đến một số

ngoại lệtrong xã hội phụ quyền

• Một số nhóm dân tộc vẫn duy trì chế độ mẫu hệ chứ không theo phụ hệ như nhóm người Kinh, Hoa,.. không theo phụ hệ như nhóm người Kinh, Hoa,..

• Trong một số giai đoạn của xh phong kiến, có nhiều bộ luật tiến bộ về người phụ nữ như: Lê Triều Hình Luật; dĩ luật tiến bộ về người phụ nữ như: Lê Triều Hình Luật; dĩ nhiên những bộ luật này cho thấy sự tiến bộ của ít nhất từ tầng lớp bên trên (hay từ những người nam giới)

Xuất hiện một số HÌNH ẢNH MẠNH MẼ của

PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ PHỤ QUYỀN*

40 – Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trƣng Trƣng

• 248 – Cuộc khởi nghĩa của Bà

Triệu: “Tôi muốn CƢỠI cơn gió

mạnh, ĐẠP luồng sóng dữ, CHÉM

cá kình ở biển khơi, ĐÁNH đuổi

quân Ngô GIÀNH lại giang sơn,

CỞI ách nô lệ,đâu chịu khom lƣng

làm TÌ THIẾP cho ngƣời!”

Hình ảnh:YouTube

GV: Doãn Thi Ngọc-Trường ĐH Hoa

Ôn tập

1. Gia đình là một thiết chế trung tâm của áp bức. Sự áp bức bóc lột phụ nữ là sản phẩm bức. Sự áp bức bóc lột phụ nữ là sản phẩm thuộc cơ cấu xã hội.

A. Auguste Comte B. Herbert Spencer B. Herbert Spencer C. Emile Durkheim

Một phần của tài liệu 2019-BÀI GIẢNG slide MÔN GAD-SV (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)