Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC PHẦN SINH LÝ BỆNH- MIỄN DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 34)

5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀ

2.2.4Mẫu nghiên cứu

- Cỡ mẫu nghiên cứu: áp dụng cỡ mẫu ước lượng một tỉ lệ

- Cơng thức: Trong đó:

- n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu của nghiên cứu.

- p là giá trị tỷ lệ ước tính dựa trên các nghiên cứu trước đó hoặc là nghiên cứu thử. -z: độ tin cậy, Với mức tin cậy (1-α) là 95% thì hệ số tin cậy = 1,96

- α: mức độ tin cậy.

- ԑ: độ chính xác tương đối.

Trong quá trình nghiên cứu đã thực hiện khảo sát được 125 mẫu nghiên cứu

Đối với sinh viên, tiến hành chọn ngẫu nhiên 246 sinh viên từ danh sách 430 sinh viên đã tham gia khảo sát, có 215/430 đáp ứng đúng u cầu về tính đại diện thơng qua

phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng hệ thống tỉ lệ 2:1 2.2.5 Quy trình nghiên cứu

BƯỚC 1: Kiểm tra về nhận thức và kiến thức

BƯỚC 2: Tiến hành thu thập dữ liệu

BƯỚC 3: Làm sạch dữ liệu

2.3 Xử lí số liệu

Ngày nay, hầu hết các nghiên cứu đều xử lý số liệu trên các phần mềm máy tính. Do vậy, việc xử lý số liệu phải qua các bước sau:

- Mã hóa số liệu: các số liệu định tính cần được chuyển đổi thành các con số. Các số liệu định lượng thì khơng cần mã hóa.

- Nhập liệu: số liệu được nhập và lưu trữ vào file dữ liệu. Cần phải thiết kế khung file số liệu thuận tiện cho việc nhập liệu.

- Hiệu chỉnh: là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong q trình nhập số liệu từ bảng số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy

2.4 Loại bỏ biến số nhiễu (khắc phục sai số)

- Đánh giá những yếu tố ngoại lai ảnh hưởng đến biến nghiên cứu. Nếu phát hiện số liệu bất thường, phiếu sẽ được xử lí kiểm tra tính xác thực của số liệu.Những thơng tin cịn nghi ngờ trong quá trình điều tra sẽ được kiểm tra lại.

- Nghiên cứu theo từng bước chặt chẽ, đúng quy trình. 2.5 Đạo đức trong nghiên cứu

Đạo đức trong nghiên cứu khoa học là một bộ phận của đạo đức xã hội, là những quy tắc, những chuẩn mực nhằm điều tiết hành vi một cách tự giác, tự nguyện của nhà khoa học trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu hiện diện ở tất cả các bước của quá trình nghiên cứu khoa học.

Vai trò của đạo đức trong nghiên cứu khoa học chủ yếu được thể hiện thông qua những tác động, ảnh hưởng của nhân cách đạo đức nhà khoa học đến định hướng, mục đích và kết quả nghiên cứu, và việc áp dụng các thành tựu, các kết quả đó vào xã hội và đời sống con người. Điều đó được thể hiện ở những mặt:

- Đạo đức điều chỉnh hành vi của người nghiên cứu theo hướng phụng sự sự phát triển xã hội và con người

- Đạo đức góp phần nâng cao năng lực của nhà khoa học

- Đạo đức góp phần khắc phục những tiêu cực trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học.

Đạo đức trong nghiên cứu khoa học cũng chịu ảnh hưởng từ các nhân tố như mơi trường văn hố, đạo đức xã hội; sự phát triển của khoa học kỹ thuật; trình độ nhận thức của con người; pháp luật; nhân cách cá nhân của nhà nghiên cứu,…

Chương 3

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ HỌC PHẦN SINH LÝ BỆNH- MIỄN DỊCH TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 34)