Tài chớnh Bệnh viện cụng lập

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mở rộng tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập ở Việt Nam (Qua khảo sát các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 39 - 48)

2.1.2.1. Tài chớnh và hoạt động hệ thống tài chớnh trong nền kinh tế thị trường

Tài chớnh là phạm trự kinh tế tồn tại gắn liền với sự tồn tại của nhà nước và kinh tế hàng húạ Hay núi cỏch khỏc chừng nào cũn tồn tại nhà nước và kinh tế hàng húa, tài chớnh cũn tồn tại khỏch quan.

Bất cứ Nhà nước nào trong lịch sử đều cú chức năng quản lý kinh tế xó hội nhất định, để thực hiện chức năng đú, Nhà nước cần cú một nền tài chớnh vững mạnh. Song trong điều kiện sản xuất hàng húa cỏc quan hệ kinh tế được thực hiện

dưới quan hệ hàng húa - tiền tệ. Tiền tệ là hỡnh thỏi của giỏ trị, là phượng tiện đo lường giỏ trị đồng thời tiền cũng là phương tiện dựng để tớnh toỏn chi phớ, lỗ lóị Trong điều kiện sản xuất hàng húa, đểđảm bảo tỏi sản xuất diễn ra (xột ở cấp độ vi mụ của cỏc doanh nghiệp) thỡ doanh thu cú được sau quỏ trỡnh sản xuất được phõn thành cỏc quỹ: quỹ bự đắp tư liệu sản xuất, quỹ tiền cụng để tỏi sản xuất ra sức lao

động và quỹ tớch lũy để tỏi sản xuất mở rộng và khoản bắt buộc phải nộp thuế vào ngõn sỏch nhà nước. Quỏ trỡnh phõn phối diễn ra làm nảy sinh cỏc mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với lao động, doanh nghiệp với cỏc tổ chức kinh tế,… cỏc quan hệ kinh tếđược thực hiện dưới hỡnh thức tiền tệ. Sự vận

động của đồng tiền khụng phải hỗn độn mà theo những kờnh nhất định để hỡnh thành nờn cỏc quỹ tiền tệ và phõn phối, sử dụng cỏc quỹđú nhằm mục đớch tỏi sản xuất. Hệ

thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thức tiền tệ trong quỏ trỡnh hỡnh thành phõn phối sử dụng cỏc quỹ tiền nhằm mục đớch tỏi sản xuất đú gọi là quan hệ tài chớnh.

Đến nay, trờn cỏc sỏch, bỏo, giỏo trỡnh dựng để nghiờn cứu giảng dạy trong lĩnh vực kinh tế tài chớnh, cơ bản đó cú sự thống nhất về khỏi niệm tài chớnh.

Theo Giỏo trỡnh Kinh tế Chớnh trị Mỏc - Lenin của Bộ Giỏo dục và Đào tạo: “Tài chớnh nước ta là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trọng lĩnh vực hỡnh thành, phõn phối và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dõn nhằm xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển xó hội chủ nghĩa” (Bộ Giỏo dục và Đào tạo, 2006) [1].

Theo Giỏo trỡnh Kinh tế Chớnh trị học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn: “Tài chớnh là một phạm trự kinh tế khỏch quan gắn liền với kinh tế hàng húa và kinh tế thị trường. Đú là một hệ thống cỏc quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dưới hỡnh thức tiền tệ, phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành, quản lý và sử dụng cỏc quỹ

tiền tệ, nhằm phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần nhõn dõn” (Trường ĐHKTQD, 1998) [56]

Như vậy, cú thể khỏi quỏt tài chớnh là một phạm trự kinh tế, phản ỏnh cỏc mối quan hệ giữa cỏc chủ thể kinh tế trong việc hỡnh thành, quản lý và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ nhằm phỏt triển sản xuất và thoả món cỏc nhu cầu của chung xó hội, cũng như cỏc nhu cầu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn.

Xột về bản chất tài chớnh khụng phải là tiền mà là hệ thống cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thỏi tiền trong quỏ trỡnh hỡnh thành, phõn phối và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ. Tuy nhiờn, cũng cần phõn biệt cỏc quan hệ tài chớnh với quan hệ trao đổi mua -

bỏn hàng húạ Quan hệ trao đổi hàng húa được thực hiện dưới hỡnh thức quan hệ

hàng húa - tiền tệ, thực chất đú chỉ là sự chuyển húa hỡnh thỏi giỏ trị từ hàng thành tiền và ngược lạị Tức là sau khi kết thỳc hành vi mua - bỏn hàng húa, người bỏn

được tiền và người mua cú được hàng, đú là giỏ trị sử dụng mỡnh cần. Quan hệ trao

đổi xột về giỏ trị khụng cú sự chuyển dịch giữa người mua và người bỏn, trong trường hợp trao đổi ngang giỏ, tuõn theo yờu cầu của quy luật giỏ trị thỡ người mua và người bỏn đều sở hữu giỏ trị ngang nhaụ Ngược lại quan hệ tài chớnh diễn ra cú sự chuyển dịch giỏ trị thực sự giữa cỏc chủ thể, vớ dụ như cú nộp thuế thu nhập hay doanh nghiệp nộp thuế cho Ngõn sỏch nhà nước.

Bản chất của tài chớnh được thể hiện ở cả hai chức năng: chức năng phõn phối và chức năng giỏm đốc.

Chức năng phõn phối là chức năng vốn cú của tài chớnh. Đú là quỏ trỡnh phõn phối nguồn lực tài chớnh thành cỏc phần khỏc nhau, được sử dụng cho những mục đớch của những chủ thể kinh tế, xó hội nhất định và từ đú tạo nờn những quỹ

tiền tệ trong hệ thống tài chớnh quốc giạ

Chức năng giỏm đốc của tài chớnh được thực hiện ngay trong quỏ trỡnh hỡnh thành, sử dụng tổng thu nhập quốc dõn, quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hộị Tài chớnh thụng qua đồng tiền để giỏm sỏt việc quản lý và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ một cỏch cú hiệu quả.

Hai chức năng trờn của tài chớnh cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khụng thể tỏch rời nhau trong quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ.

- Hệ thống tài chớnh

Hệ thống tài chớnh gồm cỏc khõu, cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhaụ Căn cứ

vào sự vận động của đồng tiền hỡnh thành nờn cỏc tụ điểm tài chớnh gắn liền với việc quản lý, sử dụng cỏc quỹ tiền tệ của cỏc chủ thể. Cú thể phõn chia hệ thống tài chớnh thành cỏc khõu sau:

+ Ngõn sỏch nhà nước. + Tài chớnh doanh nghiệp.

+ Tài chớnh của cỏc tổ chức tài chớnh (tớn dụng, cụng ty tài chớnh và bảo hiểm) + Tài chớnh hộ gia đinh và cỏc tổ chức kinh tế, xó hộị

Mỗi khõu trong hệ thống tài chớnh vừa là bộ phận độc lập thực hiện chức năng tài chớnh của chủ thể nhất định đồng thời vừa cú quan hệ với nhau hoặc trực

tiếp hay giỏn tiếp thụng qua thị trường tài chớnh. Hoạt động của hệ thống tài chớnh trong nền kinh tế thị trường mụ tả bằng sơđồ (Bộ Giỏo dục và Đào tạo 2000) [1]

Sơđồ 2.1. Hệ thống tài chớnh trong nền kinh tế thị trường

+ NSNN: bao gồm cỏc khoản thu của Nhà nước đểđảm bảo cho cỏc khoản chi cho việc thực hiện cỏc nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. Trong hệ thống tài chớnh, NSNN là khõu quan trọng đối với hoạt động của nền tài chớnh quốc giạ NSNN là

điều kiện vật chất để nhà nước thực hiện cỏc nhiệm vụ theo quy định của Hiến phỏp,

đồng thời NSNN cũn là cụng cụđiều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mụ, đảm bảo an sinh xó hội và giữ gỡn trật tự an ninh xó hội, bảo vệđộc lập chủ quyền quốc giạ

- Tài chớnh doanh nghiệp: đõy là khõu tài chớnh gắn liền với quỹ giỏ trị phục vụ

mục đớch sản xuất kinh doanh thụng qua việc tạo lập, phõn phối sử dụng cỏc quỹ. Tài chớnh doanh nghiệp cú quan hệ phụ thuộc với cỏc khõu khỏc của hệ thống tài chớnh.

- Tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng, cụng ty tài chớnh bảo hiểm (khõu tài chớnh trung gian). Thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng và cụng ty tài chớnh để thu hỳt cỏc nguồn tài chớnh hỡnh thành cỏc quỹ để cho vay đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống theo nguyờn tắc hoàn trả cú thời gian. Quỹ bảo hiểm hỡnh thành do nhu cầu giải quyết rủi ro cú thể xảy ra trong sản xuất kinh doanh và đời sống con ngườị Thụng qua việc huy động vốn của nhiều đối tượng và chi trả bảo hiểm nhằm chia sẽ những rủi ro bất trắc trong đời sống của cỏ nhõn.

- Tài chớnh hộ gia đỡnh và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội: là khõu tài chớnh liờn quan đến đời sống của hầu hết cỏc bộ phận dõn cư và hoạt động của cỏc tổ chức Ngõn sỏch nhà nước Tổ chức tài chớnh, tớn dụng, bảo hiểm, cụng ty tài chớnh Thị trường tài chớnh Tài chớnh hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tế, xó hội Tài chớnh danh nghiệp

kinh tế - xó hội, cỏc đơn vị sự nghiệp cụng trong lĩnh vực y tế, giỏo dục, thể dục thể

thao, nghiờn cứu khoa học, bảo vệ mụi trường v.v.

Quỹ tài chớnh hộ gia đỡnh được hỡnh thành từ cỏc nguồn thu nhập cỏ nhõn như tiền lương, tài sản thừa kế, quà tặng… Quỹ này dựng chi tiờu cho nhu cầu của gia đỡnh, cỏc khoản đúng gúp vào NSNN, đúng bảo hiểm.

Quỹ tài chớnh của cỏc tổ chức kinh tế, xó hội là cỏc đơn vị hành chớnh trong bộ mỏy quản lý nhà nước và cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập chủ yếu được hỡnh thành từ nguồn kinh phớ của NSNN để chi cho cỏc hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuận. Cựng với quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, từ cơ chế kế hoạch húa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, quan hệ

tài chớnh giữa nhà nước (NSNN) với cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập núi chung và cỏc BVCL núi riờng đó cú sự thay đổi căn bản. Cấu trỳc tài chớnh của nhà nước

được phõn cụng theo chức năng, một bộ phận tài chớnh nhà nước đảm nhận chức năng trong cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập và do đú khỏi niệm tài chớnh cụng xuất hiện và dần được hỡnh thành. Vỡ vậy ở đõy, về nhận thức cần làm rừ hai khỏi niệm tài chớnh nhà nước và tài chớnh cụng, trước khi nghiờn cứu sõu tài chớnh BVCL.

* Tài chớnh Nhà nước:

Nội hàm của khỏi niệm tài chớnh Nhà nước gồm: NSNN, dự trữ Nhà nước, tớn dụng Nhà nước, ngõn hàng Nhà nước, tài chớnh cỏc cơ quan hành chớnh, tài chớnh cỏc đơn vị sự nghiệp và tài chớnh cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Trong quỏ trỡnh thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp Nhà nước sang đa dạng húa hỡnh thức sở hữu, chỉ cũn lại phần giỏ trị vốn, tài sản sở hữu của Nhà nước là cũn thuộc tài chớnh Nhà nước.

* Tài chớnh cụng:

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường đó làm thay đổi một cỏch căn bản về vai trũ, vị trớ, chức năng của tài chớnh, khỏi niệm tài chớnh cụng

đó đỡnh hỡnh và cú sự phõn định rừ với tài chớnh Nhà nước.

Tài chớnh cụng là một phạm trự phản ỏnh hệ thống cỏc quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với cỏc chủ thể kinh tế trong quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng cỏc quỹ

tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện cỏc chức năng của Nhà nước đối với xó hội, phục vụ cho những lợi ớch chung của toàn xó hội, quốc gia, khụng mang tớnh bồi hoàn trực tiếp, khụng nhằm mục tiờu thu lợi nhuận. (Phạm Chớ Thanh 2011) [45]

Như vậy, tài chớnh cụng là một bộ phận cấu thành quan trọng của tài chớnh Nhà nước, nhưng khỏc với tài chớnh Nhà nước ở cỏc điểm sau:

- Tài chớnh cụng khụng gắn với cỏc hoạt động kinh doanh mang tớnh thu lợi nhuận, trong khi tài chớnh Nhà nước bao gồm cả cỏc hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

- Tài chớnh cụng gắn với nhiệm vụ chi tiờu phục vụ cho việc thực hiện cỏc chức năng vốn cú của Nhà nước. Tài chớnh Nhà nước cú phạm vi rộng hơn, cũn bao gồm việc thực hiện nhiệm vụ cung ứng cỏc hàng húa, dịch vụ mà cỏc chủ thể kinh tế khỏc khụng muốn, hoặc khụng thể cung cấp được, đểđỏp ứng cỏc nhu cầu của xó hộị

- Tài chớnh cụng khụng cú tớnh bồi hoàn trực tiếp.

Như vậy, nội hàm khỏi niệm tài chớnh cụng bao gồm yếu tố sau: NSNN, cỏc quỹ tài chớnh của Nhà nước, tài chớnh của cỏc cơ quan hành chớnh, tài chớnh của cỏc

đơn vị sự nghiệp. Trong đú, NSNN là bộ phận quan trọng nhất, chi phối và quyết

định cỏc yếu tố khỏc. Trong nền kinh tế thị trường, tài chớnh cỏc đơn vị sự nghiệp

đó cú nhiều thay đổi, đó xuất hiện thờm những nội dung mới khụng thuộc phạm vi tài chớnh cụng.

2.1.2.2. Quan niệm về tài chớnh BVCL và đặc điểm hoạt động của tài chớnh BVCL

2.1.2.2.1. Quan niệm về tài chớnh BVCL và những quan hệ tài chớnh của BVCL

- Quan niệm về tài chớnh BVCL

Như trờn đó phõn tớch tài chớnh của cỏc đơn vị sự nghiệp núi chung và tài chớnh BVCL núi riờng là bộ phận quan trọng hợp thành tài chớnh cụng.

Theo tỏc giả Tài chớnh BVCL được hiểu là hệ thống quan hệ kinh tế giữa BVCL với Nhà nước và cỏc chủ thể kinh tế khỏc trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối, sử dụng cỏc quỹ tiền tệ, đảm bảo sự phỏt triển khụng ngừng của BVCL nhằm thực hiện hiệu quả cỏc nhiệm vụ Nhà nước giao cho trong thời gian nhất định.

Tài chớnh BVCL là thuộc phạm trự tài chớnh đơn vị sự nghiệp cụng. Trong quỏ trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường thực hiện đa dạng cỏc hỡnh thức sở hữu và phõn phối thu nhập. Trờn thực tế từng bước thừa nhận sự tồn tại của cỏc chủ thể, khụng những tạo ra tiền đề, phỏt triển kinh tế thị trường tăng thờm dung lượng cho thị trường, tiền tệ húa cỏc quan hệ kinh tế mà cũn tạo khả năng để cỏc chủ thể thực hiện quyền tự chủ trờn thực tế về phỏp lý của BVCL với tư cỏch là một chủ thể hoạt

- Cỏc quan hệ tài chớnh của BVCL: Nếu căn cứ vào dũng tiền vận động hỡnh thành nờn cỏc quỹ và cỏc chủ thể quản lý sử dụng phõn phối, thỡ quan hệ tài chớnh của BVCL với cỏc chủ thể khỏc, cú thể chia thành cỏc nhúm quan hệ tài chớnh sau:

- Nhúm cỏc quan hệ tài chớnh giữa BVCL với Nhà nước, đõy là mối quan hệ

chủ đạo, cú tỏc động ảnh hưởng đến cỏc mối quan hệ khỏc. Đõy là mối quan hệ

trong việc sử dụng nguồn kinh phớ do NSNN cấp cho hoạt động của BVCL để thực hiện cỏc nhiệm vụ do Nhà nước giao, thanh toỏn cho việc thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng.

Nguồn kinh phớ NSNN cấp tạo ra thu nhập cho cỏc bệnh viện, để sử dụng vào cỏc hoạt động sự nghiệp trong phạm vi từng BVCL. Đơn vị phải tự quản lý, sử

dụng nguồn kinh phớ này tiết kiệm và hiệu quả nhất; phần chờnh lệch giữa thu và chi để lập quỹ của đơn vị nhằm tăng thờm thu nhập cho người lao động và đầu tư

phỏt triển. Như vậy, trong mối quan hệ về thực hiện quyền sở hữu tài sản, vốn của nhà nước và quyền sử dụng của BVCL hỡnh thành cơ chế giao quyền tự chủ tài chớnh cho BVCL.

- Nhúm quan hệ tài chớnh giữa BVCL với cỏc chủ thể kinh tế cung cấp cỏc hàng hoỏ, dịch vụ cho BV. Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc BVCL phải sử dụng cỏc dịch vụ, hàng húa đầu vào do cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc cỏc thành phần kinh tế

cung cấp trờn thị trường; mối quan hệ này phải hoàn toàn tuõn thủ theo cỏc quy luật của kinh tế thị trường.

- Nhúm quan hệ tài chớnh giữa BVCL với cỏc chủ thể được cung cấp cỏc dịch vụ (nhà nước, cỏ nhõn)

Trong nền kinh tế thị trường, về nguyờn tắc chung người được cung cấp dịch vụ phải trang trải chi phớ. Nhà nước là một chủ thểđặc biệt vừa là chủ sở hữu cỏc BVCL, nhưng đồng thời lại là khỏch hàng được BV cung cấp dịch vụ thực hiện theo yờu cầu của Nhà nước. Cỏ nhõn sử dụng DVYT thanh toỏn trực tiếp hoặc BHYT thanh toỏn cho BVCL.

- Nhúm quan hệ tài chớnh giữa BVCL với người lao động trong đơn vị: mối

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Mở rộng tự chủ tài chính đối với bệnh viện công lập ở Việt Nam (Qua khảo sát các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 39 - 48)