thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (từ 2002 đến nay)
Ngày 5 thỏng 8 năm 2002, Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ra Nghị quyết về việc thành lập Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Ngày 11 thỏng 11 năm 2002, Chớnh phủ ra Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, mụi trường, khớ tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trờn phạm vi cả nước. Trong cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cú Cục Đo đạc và Bản đồ. Lónh đạo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thời k đầu cú 01 thứ trưởng thuộc chuyờn ngành đo đạc và bản đồ là GS.TSKH Đặng Hựng Vừ phụ trỏch cụng tỏc đo đạc và bản đồ, quản lý đất đai.
Lónh đạo Tổng cục Địa chớnh tham gia Hội đồng nghiệm thu Hồ sơ địa giới hành chớnh
cỏc cấp.
Lễ ký văn bản tại Hội nghị đàm phỏn về biờn giới Việt - Trung , thỏng 7/1995
Sau khi được tỏi lập vào đầu năm 2003, Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường với chức năng giỳp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực đo đạc và bản đồ đó thực hiện rà soỏt lại hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về đo đạc và bản đồ, trờn cơ sở đú nghiờn cứu, bổ sung chỉnh sửa để hoàn thiện hệ thống văn bản cho phự hợp với nhiệm vụ quản lý, triển khai và điều kiện cụng nghệ, trang thiết bị mỏy múc trong tỡnh hỡnh mới, cấp giấy phộp hoạt động cho
cỏc cơ quan, đơn vị và cỏ nhõn cú đầy đủ điều kiện theo Quy chế cấp phộp hoạt động đo đạc và bản đồ
Năm 2008, Quốc hội và Chớnh phủ tiếp tục hoàn thiện chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ mỏy của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; ngày 25 thỏng 3 năm 2008, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, theo đú Cục Đo đạc và Bản đồ được đổi tờn thành Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam.
Tờn gọi của Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đó cơ bản thể hiện rừ vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của một đơn vị quản lý nhà nước là cơ quan đầu ngành, đảm bảo giữ được truyền thống của ngành. Tuy nhiờn, tờn gọi này chưa bao quỏt được hết nhiệm vụ đang thực thi như là: “tổ chức xõy dựng, cập nhật, khai thỏc, quản lý hạ tầng dữ liệu khụng gian địa lý quốc gia” đõy là nhiệm vụ quan trọng hiện nay và trong những năm tiếp theo của hoạt động đo đạc và bản đồ cũng như sản phẩm của ngành đo đạc và bản đồ chủ yếu là thụng tin, dữ liệu khụng gian địa lý; việc xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về địa danh là cụng cụ phỏp lý giỳp cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương trong việc thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về đo đạc, bản đồ và thụng tin địa lý với nội dung được quy định phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như mặt bằng cụng nghệ chung của ngành đo đạc, bản đồ, hướng tới thống nhất sử dụng dữ liệu đo đạc cơ bản, chia sẻ thụng tin, tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến trỡnh xó hội húa hoạt động đo đạc và bản đồ. Do vậy, để đảm bảo phự hợp, tương xứng với yờu cầu nhiệm vụ nõng cao hiệu quả thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đo đạc, bản đồ và thụng tin địa lý theo hướng mở rộng, phỏt triển phự hợp với cỏc tổ chức đo đạc bản đồ trờn thế giới, Cục đó đề nghị Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đổi tờn Cục. Ngày 04 thỏng 4 năm 2017, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 36/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, tại Nghị định
Lónh đạo Bộ Tài nguyờn và Mụi trường làm việc với Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, thỏng 3/2009
này, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam được đổi tờn thành Cục Đo đạc, Bản đồ và Thụng tin địa lý Việt Nam.
Trong 17 năm kể từ ngày tỏi lập, Cục Đo đạc, Bản đồ và thụng tin địa lý Việt Nam đó thực hiện được nhiều nhiệm vụ quan trọng về quản lý nhà nước và tổ chức triển khai hoạt động đo đạc và bản đồ. Một số nhiệm vụ chớnh về đo đạc và bản đồ cơ bản đó và đang được Cục tổ chức và phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiện như sau:
1. à so t, xõy dựng, trỡnh ban hành hệ th ng văn bản quy phạm ph p luật về đo đạc và bản đồ
Để phự hợp với những yờu cầu mới trong hoạt động quản lý, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đó tiến hành rà soỏt toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về đo đạc và bản đồ ban hành trước đõy. Trờn cơ sở đú đó tiến hành chỉnh sửa, bổ sung, biờn soạn mới trỡnh Bộ Tài nguyờn và Mụi trường và cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành đưa vào sử dụng. Đó cụng bố danh mục 22 văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực đo đạc
và bản đồ hết hiệu lực thi hành tớnh đến ngày 30/4/2007. Đồng thời đó chủ trỡ xõy dựng, trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền ban hành 38 văn bản quy phạm phỏp luật để thực hiện Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 22/01/2002 của Chớnh phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ và nhiều văn bản mới quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước và tổ chức triển khai hoạt động đo đạc và bản đồ. Đặc biệt là cú nhiều văn bản mới quy định về việc ỏp dụng chuẩn cụng nghệ và xõy dựng cơ sở dữ liệu.
Năm 2008, thực hiện Chỉ thị số 32/2007/CT-TTg ngày 19 thỏng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tổng kết thực hiện Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 thỏng 01 năm 2002 của Chớnh phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đó chủ trỡ phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị trong ngành hoàn thành tổng kết đỳng thời hạn.
Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật đó được Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam chỳ trọng, quan tõm. Trong cỏc năm 2004-2005 đó tổ chức 07 Hội nghị tập huấn về quản lý nhà nước trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ, trong đú cú hội nghị chuyờn về văn bản quy phạm phỏp luật đo đạc và bản đồ. Cỏc Hội nghị đều chỳ trọng giới thiệu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới ban hành; hướng dẫn thực hiện những nội dung quan trọng của từng văn bản cho cỏc đơn vị
Kiểm tra hoạt động đo đạc và bản đồ tại tỉnh Bắc Ninh
thuộc Bộ, cỏc Bộ, ngành liờn quan và cỏc địa phương; hướng dẫn trỡnh tự, thủ tục lập, thẩm định cỏc dự ỏn, thiết kế kỹ thuật - dự toỏn cụng trỡnh đo đạc và bản đồ; lập và thẩm định Hồ sơ kiểm tra nghiệm thu cụng trỡnh sản phẩm đo đạc và bản đồ; lập và thẩm định Hồ sơ đăng ký và cấp giấy phộp hoạt động đo đạc và bản đồ; hướng dẫn việc ỏp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000.
Đặc biệt là năm 2018, Cục đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xõy dựng, trỡnh Quốc hội khúa XIV thụng qua Luật Đo đạc và Bản đồ; bờn cạnh đú, Cục đó hoàn thành nhiệm vụ xõy dựng cỏc văn bản quy định chi tiết cỏc điều khoản của Luật, gồm 02 Nghị định và 02 Thụng tư. Lần đầu tiờn hoạt động đo đạc và bản đồ được quản lý thống nhất bằng văn bản phỏp luật cú tớnh phỏp lý cao nhất là Luật, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng thỳc đẩy ứng dụng cỏc thành quả của cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 4; làm nền tảng để phỏt triển hạ tầng dữ liệu khụng gian địa lý quốc gia; cung cấp kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc thụng tin, dữ liệu, sản phẩm đo đạc và bản đồ phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội, quốc phũng, an ninh, quy hoạch lónh thổ; giỏm sỏt tài nguyờn, bảo vệ mụi trường, phũng chống thiờn tai và cứu nạn, gúp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lónh thổ, thỳc đẩy nghiờn cứu khoa học về trỏi đất.
Việc tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn thi hành phỏp luật cũn được thực hiện thụng qua trong cụng tỏc kiểm tra hoạt động đo đạc và bản đồ hàng năm của Cục; thụng qua việc in ấn, phỏt hành cỏc tập sỏch văn bản quy phạm phỏp luật thuộc lĩnh vực đo đạc và bản đồ, sỏch hỏi đỏp phỏp luật về đo đạc và bản đồ; thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như Cổng thụng tin của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Cổng thụng tin điện tử của Cục, Tạp chớ Tài nguyờn và Mụi trường, tổ chức biờn tập và in phỏt hành tập cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đo đạc và bản đồ cung cấp cho cỏc bộ, địa phương trờn cả nước; ngoài ra, Cục cũn tổ chức tuyờn truyền thụng qua cỏc hội nghị….
Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật và kiểm tra hoạt động đo đạc và bản đồ hàng năm đó cú tỏc dụng tớch cực nõng cao nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật của mọi đối tượng tham gia hoạt động, đưa cụng tỏc quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và bản đồ đi dần vào nền nếp.
2. Hoàn thành và cụng b mạng lưới địa chớnh cơ sở và hệ th ng bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/10.000 - 1 5 . Hệ VN-2 phủ trựm toàn qu c
Sự kiện quan trọng đỏnh dấu thành tớch và bước phỏt triển mới của cụng tỏc đo đạc và bản đồ cơ bản trong năm 2004 là Bộ Tài Nguyờn và Mụi trường đó kết thỳc và chớnh thức cụng bố hoàn thành mạng lưới địa chớnh cơ sở (gồm 13.836 điểm) và hệ thống bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1/50.000 Hệ VN-2000 phủ trựm toàn quốc, đồng thời giới thiệu sử dụng hệ thống trạm định vị DGPS quốc gia vào thỏng 12 năm 2004, đỳng vào thời điểm kỷ niệm Ngày truyền thống ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam và kỷ niệm 45 năm thành lập Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam.
Từ năm 2008 Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam triển khai thành lập bản đồ địa hỡnh tỷ lệ lớn 1/2.000, 1/5.000 cho toàn bộ cỏc khu vực đụ thị, khu kinh tế trọng điểm và tỷ lệ 1/10.000 phủ trựm toàn quốc. Đõy là hạng mục cụng việc được thực hiện đồng thời với việc xõy dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý cho cỏc tỷ lệ tương ứng thuộc hai Dự ỏn của Chớnh phủ về xõy dựng cơ sở dữ liệu nền thụng tin địa lý. Đến nay Việt Nam đó cú một bộ cơ sở dữ liệu nền tỷ lệ 1/2.000, 1/5.000 và 1/10.000 kốm theo bản đồ địa hỡnh ở cỏc tỷ lệ tương ứng. Cũng trong Dự ỏn này, cũng tiến hành xõy dựng đồng thời mụ hỡnh số độ cao (DEM) cú độ chớnh xỏc 0.2m-0.4m cho cỏc khu vực đụ thị vựng đồng bằng, 1m cho cỏc khu vực đụ thị miền nỳi và vựng đồng bằng cũn lại, 2m-4m cho cỏc khu vực vựng trung du, miền nỳi và 5m-7m cho cỏc khu vực miền nỳi và nỳi cao.
Cho đến nay toàn bộ hệ thống bản đồ địa hỡnh cỏc tỷ lệ 1/10.000 (6737 mảnh), 1/25.000 (1403 mảnh), 1/50.000 (571 mảnh) đó được chuyển đổi Hệ tọa độ từ Hệ HN-72 sang Hệ tọa độ VN-2000. Sản phẩm đó được cỏc cơ quan Bộ, ngành, địa phương sử dụng cú hiệu quả trong cụng tỏc điều tra, quy hoạch, phỏt triển kinh tế-xó hội, đỏp ứng yờu cầu an ninh, quốc phũng.
3. Hoàn thiện và hiện đại húa hạ tầng đo đạc cơ bản
Việt Nam là nước cú tốc độ phỏt triển liờn tục nhiều năm rất cao trờn thế giới, là nước đang hướng tới mục tiờu để trở thành nước cụng nghiệp sau năm 2020. Việt Nam đang tớch cực xõy dựng chớnh phủ điện tử, xõy dựng chiến lược để thỳc đẩy ứng dụng cú hiệu quả cỏc thành tựu của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ tư, nhiều thành phố của Việt Nam đang hướng tới mục tiờu xõy dựng đụ thị thụng minh. Mặt khỏc, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khớ hậu, nước biển dõng, tàn phỏ tài nguyờn thiờn nhiờn, ụ nhiễm mụi trường. Tất cả những nội dung này đều liờn quan và yờu cầu phải cú hạ tầng dữ liệu khụng gian địa lý hiện đại, cung cấp kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc dữ liệu khụng gian địa lý phục vụ quản lý thụng minh, quy hoạch phỏt triển bền vững, giỏm sỏt tài nguyờn, ứng phú biến đổi khớ hậu, quốc phũng, an ninh. Muốn làm được điều đú, trước hết phải xõy dựng được hạ tầng đo đạc cơ bản hiện đại, chớnh xỏc, đồng bộ làm nền tảng để thu nhận, xử lý và xõy dựng hệ thống dữ liệu khụng gian địa lý trong một thể thống nhất. Những nội dung chớnh trong việc hoàn thiện và hiện đại húa hạ tầng đo đạc cơ bản của Việt Nam cần thực hiện bao gồm:
a) Hoàn chỉnh hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia
Hệ tọa độ VN2000 đó được xõy dựng và đưa vào sử dụng gần 20 năm nay. Trong thời gian đú khoa học và cụng nghệ núi chung và cụng nghệ định vị vệ tinh GNSS núi riờng đó cú những phỏt triển vượt bậc, mở ra những cơ hội mới cho việc khai thỏc cụng nghệ GNSS cho cỏc mục đớch đo đạc và bản đồ.
Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó phờ duyệt đề ỏn Hoàn chỉnh hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam, đề ỏn đang được tớch cực triển khai trong thời gian gần đõy.
Mục tiờu của việc hoàn chỉnh hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia là xõy dựng hệ tọa độ quốc gia 3D theo quan điểm động, hiện đại, cú tối thiểu số lượng mốc cần chụn trờn thực địa, đỏp ứng cỏc nhu cầu về đo đạc và bản đồ phự hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo tớnh kế thừa hệ VN2000, kết nối với hệ tọa độ quốc tế để phối hợp giải quyết những vấn đề mang tớnh khu vực và toàn cầu.
Hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia hiện đại bao gồm mạng lưới cỏc trạm GNSS cú độ chớnh xỏc cao trong hệ tọa độ quốc tế ITRF mới nhất để làm khung tham chiếu GNSS quốc gia và cú hệ quy chiếu địa phương truyền thống.
Nội dung và giải phỏp cụng nghệ lựa chọn để hoàn chỉnh hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia phải đảm bảo kế thừa cỏc thành quả từ hệ VN2000, khụng phải tớnh chuyển khối lượng đồ sộ cỏc dữ liệu đo đạc và bản đồ hiện đang sử dụng, kế thừa kết quả của dự ỏn xõy dựng mạng lưới trạm định vị toàn cầu bằng vệ tinh trờn lónh thổ Việt Nam, xõy dựng được hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia theo quan điểm động, đảm bảo tớnh chuyển về hệ VN2000 với độ chớnh xỏc đồng nhất trong cả nước.
b) Hoàn chỉnh và hiện đại húa hệ độ cao quốc gia
Trong năm 2008, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đó hoàn thành việc hiện đại húa mạng lưới độ cao Quốc gia hạng I, hạng II, hạng III với 6.929 điểm, trong đú cú 2.328 điểm độ cao hạng I, hạng II và 4.601 điểm hạng III.
Mạng lưới độ cao nhà nước là cơ sở chớnh xỏc để tăng dày, phỏt triển cỏc mạng lưới độ cao cấp thấp phục vụ trực tiếp cho cỏc mục đớch phỏt triển kinh tế - xó hội, nghiờn cứu khoa học, bảo vệ an ninh, quốc phũng.