Đường biờn giới và mốc quốc giới (gồm 63 mảnh).

Một phần của tài liệu Ky yeu Final (Trang 47 - 55)

Một cột mốc biờn giới Việt Nam- Trung Quốc tại Hà Giang

Mốc ngó ba biờn giới Việt Nam – Trung Quốc - Lào

Ngày 16 thỏng 3 năm 2016 Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Chớnh phủ nước Cộng hũa nhõn dõn dõn chủ nhõn dõn Lào ký Nghị định thư về đường biờn giới và mốc quốc giới. Việc hoàn thành cụng tỏc tăng dày và tụn tạo hệ thụng mốc quốc giới Việt Nam - Lào là tiền đề quan trọng tạo thuận lợi cho cụng và bảo vệ biờn giới, hợp tỏc thương mại, đầu tư và giao lưu kinh tế, văn húa, du lịch của nhõn dõn vựng biờn giới, gúp phần củng cố an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, giữ vững an ninh, quốc phũng trong vựng biờn giới, thỳc đẩy quan hệ hữu nghị, ổn định, hợp tỏc, phỏt triển của hai nước.

c) Tham gia cụng tỏc phõn giới, cắm mốc biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Campuchia.

Căn cứ Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hũa nhõn dõn Campuchia ký ngày 27/12/1985; Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biờn giới 1985 ký ngày 10/10/2005 giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia; Triển khai thực hiện cỏc Hiệp ước về biờn giới từ năm 2006 hai bờn đó thống nhất cựng nhau tiến hành phõn giới, cắm mốc trờn toàn tuyến biờn giới đất liền giữa hai nước, kỹ thuật Hai bờn tập trung rà soỏt chuyển vẽ đường biờn giới từ bản đồ địa hỡnh lưới chiếu Bonne tỷ lệ 1:100.000 (do Phỏp thành lập) sang bản đồ lưới chiếu UTM tỷ lệ 1:50.000 (do Mỹ thành lập) để phục vụ cho phõn giới cắm mốc trờn thực địa.

Thủ tướng hai nước ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biờn giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa Việt Nam và Campuchia

Ngày 27 thỏng 9 năm 2007, Thủ tướng Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam và Thủ tướng Chớnh phủ Vương quốc Campuchia đó cắt băng khỏnh thành cột mốc biờn giới số 171 giữa tỉnh Tõy Ninh (Việt Nam) và tỉnh Svai Riờng (Campuchia) cú chung đường biờn giới; đến nay hai bờn đó cắm được 2047 cột mốc (bao gồm cả mốc chớnh, mốc phụ) và 221 cọc dấu; phõn giới được khoảng 1045 km đường biờn giới tương ứng với khoảng 84% khối lượng cụng việc và được thể hiện đầy đủ, chi tiết trờn bộ bản đồ địa hỡnh biờn giới Việt Nam -

Campuchi tỷ lệ 1:25.000. Cục Đo đạc, Bản đồ và Thụng tin địa lý Việt Nam đó cử gần 50 cỏn bộ kỹ thuật tham gia phõn giới cắm mốc trờn thực địa tại cỏc tỉnh Kon Tum, Bỡnh Phước, Đắk Lắk, Đắk Nụng, Tõy Ninh, Long An, An Giang và Kiờn Giang.

Ngày 05/10/2019 tại Hà Nội đại diện Chớnh phủ Hai nước đó ký 02 văn kiện phỏp lý ghi nhận thành quả phõn giới cắm mốc biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Campuchia; sau khi hai văn kiện phỏp lý này được Quốc hội phờ chuẩn sẽ trở thành một văn kiện phỏp lý chớnh thức về đường biờn giới quốc gia.

d) Tham gia đàm phỏn, phõn định ranh giới trờn biển giữa Việt Nam với cỏc nước cú liờn quan

Việc đàm phỏn ranh giới trờn biển giữa Việt Nam với cỏc nước cú liờn quan được tiến hành đồng thời với cụng tỏc phõn giới, cắm mốc biờn giới trờn đất liền. Ngày 12/11/1982 Chớnh phủ Việt Nam cụng bố đường cơ sở dựng để tớnh chiều rộng lónh hải Việt Nam; ngày 25/12/2000 ký Hiệp định phõn định lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ.

Phần ranh giới trờn biển giữa Việt Nam và Inđụnờxia được hai bờn đàm phỏn trao đổi với thời gian dài nhất trong lịch sử đàm phỏn giải quyết biờn giới trờn biển giữa Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng. Ngày 26/6/2003 Việt Nam đó ký Hiệp định phõn định ranh giới thềm lục địa với Inđụnờxia, kết thỳc 26 năm đàm phỏn giải quyết đường ranh giới trờn biển giữa Việt Nam và Inđụnờxia.

Vựng Biển Đụng tiếp giỏp giữa Việt Nam với Trung Quốc và Philippin đang triển khai đàm phỏn ở giai đoạn đầu. Năm 2005, Ba bờn gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philippin ký thoả thuận về khảo sỏt địa chấn trong vựng biển chung; tiến trỡnh đàm phỏn đang được cỏc bờn tớch cực thỳc đẩy nhưng thực tế cũn gặp rất nhiều khú khăn.

Trong quỏ trỡnh đàm phỏn, phõn định ranh giới trờn biển, đội ngũ cỏn bộ, kỹ thuật ngành đo đạc và bản đồ ở cỏc Bộ, ngành, địa phương cú liờn quan đó liờn tục tham gia tớch cực, cú hiệu quả; thực hiện cỏc cụng việc về đo đạc và bản đồ nhằm đấu tranh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, gúp phần giữ gỡn an ninh, quốc phũng, bảo vệ tài nguyờn biển, phỏt triển kinh tế của đất nước.

7. X hội húa và inh t húa hoạt động đo đạc và bản đồ

Trong cơ chế thị trường, hoạt động đo đạc và bản đồ ngày càng xó hội húa và thương mại húa. Tớnh đến thỏng 10/2019, cú hàng ngàn tổ chức, doanh nghiệp được cấp giấy phộp hoạt động đo đạc và bản đồ phự hợp với khả năng, trỡnh độ và đặc điểm họat động của từng đơn vị. Lực lượng gần 15.000 người hoạt động trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ hiện nay đó và đang gúp phần tạo ra những sản phẩm phục vụ xó hội phục vụ cụng tỏc quản lý của cỏc Bộ, ngành, địa phương trờn toàn quốc.

Hoạt động hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ giai đoạn này ngày càng được củng cố và phỏt triển. Ngoài những hợp tỏc với quốc gia đó cú quan hệ truyền thống như: Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Hà Lan, Thụy Điển, Lào, Campuchia..., ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam đó tăng cường mở rộng hợp tỏc với nhiều quốc gia khỏc: Vương quốc Anh, Nhật Bản, Cộng hũa Phỏp, Nauy, Cơ quan đo đạc và bản đồ Tõy xtrõylia, Hà Lan, Hàn Quốc, Malaixia, Singapo, Hoa K , Canada, Đức...

Đoàn đại biểu Cục Quy hoạch và Đất đai Hàn Quốc sang thăm và làm việc với Cục Đo đạc và Bản

đồViệt Nam, năm 2007

Hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ được thực hiện trong cỏc khuụn khổ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, hợp tỏc về khoa học cụng nghệ, xõy dựng chớnh sỏch, đào tạo, hỗ trợ đầu tư và triển khai cỏc dự ỏn về đo đạc bản đồ. Một số hoạt động hợp tỏc nổi bật đó và đang được triển khai như sau: - Hợp tỏc với Phỏp đầu tư xõy

dựng Trạm thu ảnh vệ tinh tại Hà Nội; Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam thăm và làm việc với Cục Bản đồ Quốc gia Trung Quốc, năm 2008

- Hợp tỏc với Cơ quan đo đạc và bản đồ Tõy xtrõylia trong đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ kỹ thuật và quản lý về đo đạc và bản đồ; - Hợp tỏc, giỳp đỡ Cục Bản đồ Quốc

gia Lào triển khai thực hiện dự ỏn “Xõy dựng cơ sở dữ liệu nền thụng tin địa hỡnh cơ bản phục vụ quy hoạch giỏm sỏt tài nguyờn mụi trường nước CHDCND Lào”, giỳp đỡ Lào nõng cao năng lực kỹ thuật, cụng nghệ đo đạc và bản đồ;

- Hợp tỏc, giỳp đỡ Tổng cục Địa chớnh và bản đồ quốc gia Campuchia khụi phục và hoàn thiện mạng lưới độ cao quốc gia Campuchia;

- Thực hiện trao đổi, hợp tỏc khoa học cụng nghệ, đào tạo, xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật với Tổng Cục Trắc địa và Bản đồ Liờn bang Nga, Cục Đo đạc và Bản đồ Quốc gia CHND Trung Hoa, Cơ quan đo đạc và bản đồ Tõy xtrõylia, Cục Đo đạc và Bản đồ Malaysia, Nhật Bản, Canada, Thụy Sĩ, Niu Di Lõn, Đan Mạch, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore...

- Hợp tỏc với Singapore trong đo đạc bản đồ địa hỡnh đỏy biển; với Liờn bang Nga trong đo đạc xõy dựng mạng lưới trọng lực quốc gia, thử nghiệm cụng nghệ LiDAR trong thành lập bản đồ địa hỡnh.

- Trao đổi chuyờn gia theo chương trỡnh Hợp tỏc Na Uy - Việt Nam – Lào;

- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với Cơ quan Bản đồ quốc gia Nauy, Viện Thụng tin địa lý Nhật Bản trong quỏ trỡnh xõy dựng mạng lưới cỏc trạm GPS cố định tại Việt Nam.

Đoàn thăm và làm việc tại Trung tõm Địa chớnh, Địa hỡnh và Đăng ký đất đai

- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với cỏc cơ quan liờn quan đến xõy dựng và thực thi Luật Đo đạc và Bản đồ, chớnh sỏch, luật về xõy dựng Hạ tầng dữ liệu khụng gian địa lý của cỏc nước như: Hoa K , Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Phỏp, í, Inđụnờxia phục vụ xõy dựng Luật Đo đạc và Bản đồ và Chiến lược phỏt triển hạ tầng dữ liệu khụng gian địa lý quốc gia của Việt Nam.

- Hợp tỏc với Cục Địa chất Trung Quốc tổ chức cỏc hoạt động trong khuụn khổ Chương trỡnh khảo sỏt chung khu vực vựng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc phục vụ phõn định ranh giới thềm lục địa và hợp tỏc cựng phỏt triển.

Ngành đo đạc bản đồ Việt Nam luụn tớch cực tham gia hoạt động của cỏc tổ chức quốc tế về đo đạc và bản đồ như: Nhúm chuyờn gia địa danh Liờn hiệp quốc (UNGEGN), Nhúm chuyờn gia địa danh khu vực Đụng Nam Á và Tõy Nam Thỏi Bỡnh Dương, Chương trỡnh Bản đồ Toàn cầu (ISCGM), Ủy ban quản lý

Ký Bản ghi nhớ hợp tỏc giữa Bộ Tài nguyờn và Mụi trường Việt Nam và Bộ Phỏt triển kinh tế Nga trong

thụng tin khụng gian địa lý toàn cầu (UNGGIM), Ủy ban quản lý thụng tin khụng gian địa lý khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, Tổ chức Thương mại Bản đồ Thế giới (IMTA), Hội Bản đồ thế giới (ICA), Hội Trắc địa Mỏ Thế giới (ISM), Liờn đoàn quốc tế những người đo đạc (FIG)....

Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị UNGGIM-AP lần thứ 4 – Hàn Quốc 2015

Trong khuụn khổ hoạt động của cỏc tổ chức trờn, Việt Nam tham gia vào cỏc cỏc chương trỡnh hợp tỏc chung của khu vực và thế giới, cỏc kết quả đạt được như sau:

- Bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam phiờn bản 1 được thể hiện theo quan chủ quyền về lónh thổ, lónh hải của Nhà nước Việt Nam đó hoàn thành và được đưa lờn mạng toàn cầu vào thỏng 3 năm 2007. Bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam phiờn bản 2 được cập nhật và đưa lờn mạng toàn cầu vào thỏng 02 năm 2016 tại địa chỉ http://www.un-spider.org. Từ khi phỏt hành đến nay bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam là một trong những bản đồ cú số lượng truy cập sử dụng nhiều nhất của chương trỡnh (xếp thứ hai theo số lượng truy cập sử dụng sau bản đồ Toàn cầu phần Nhật Bản) trong tổng số 70 bản đồ Toàn cầu của 70 quốc gia và 4 vựng lónh thổ đó hoàn thành.

- Bản đồ và danh mục địa danh khu vực Đụng Nam Á và Tõy Nam Thỏi Bỡnh Dương cú sự tham gia của Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đó hoàn thành vào năm 2008. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam cũng cung cấp địa danh phần Việt Nam cho Nhúm chuyờn gia địa danh Liờn hiệp quốc để xõy dựng cơ sở địa danh quốc tế, cơ sở dữ liệu này cơ bản đó hoàn thành và đang được thử nghiệm phỏt hành trờn mạng của Liờn hiệp quốc.

- Cục Đo đạc, Bản đồ và Thụng tin địa lý Việt Nam cũng tham gia xõy dựng lưới trắc địa khu vực chõu Á –Thỏi Bỡnh Dương từ năm 1998 và từ đú đến nay thực hiện đều đặn việc đo lặp hàng năm theo chu k tại cỏc điểm của mạng lưới này trờn lónh thổ Việt Nam để cung cấp số liệu cho PCGIAP theo thỏa thuận. Việc tham gia liờn tục của Việt Nam được đỏnh giỏ cao, những số liệu quan trắc đó được sử dụng trong xõy dựng mạng lưới chung và gần đõy được sử dụng cho nghiờn cứu chuyển dịch của vỏ Trỏi Đất để dự bỏo, cảnh bỏo động đất, súng thần trong khu vực.

- Cục Đo đạc, Bản đồ và Thụng tin địa lý Việt Nam đó phối hợp với Nhúm cụng tỏc đo đạc triển khai Thỏa thuận khung ASEAN thừa nhận lẫn nhau về trỡnh độ đo đạc, xõy dựng cỏc nội dung liờn quan đến quy trỡnh đỏnh giỏ nhà đo đạc cú chứng chỉ hành nghề đo đạc ASEAN (ARS) cỏc nhiệm vụ của Hội đồng giỏm sỏt đăng ký giấy phộp đo đạc ASEAN (ACAC) trong việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ và cấp chứng chỉ ARS.

Ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam chủ trỡ tổ chức thành cụng nhiều Hội nghị khu vực và quốc tế về đo đạc và bản đồ tại Việt Nam như:

- Hội nghị MapAsia (TP. Hồ Chớ Minh năm 2002, 2003);

- Hội nghị “Một số vấn đề trong Viễn thỏm và GIS – Triển vọng ở Việt Nam” do Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn thỏm Việt Nam phối hợp tổ chức với Học viện Cụng nghệ Chõu Á (AIT) và Cơ quan nghiờn cứu khụng gian Nhật Bản (NASDA) (Hà Nội, thỏng 6/2003);

- Hội nghị Viễn thỏm Chõu Á (Hà Nội, thỏng 11/2005); - Hội thảo quốc tế ”Thiết lập hệ

thống hợp tỏc về thụng tin mụi trường giữa cỏc nước Đụng Nam Á” do Viện Mụi trường Hàn Quốc phối hợp với Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam tổ chức (Hà Nội, thỏng 9/2007);

- Hội nghị quốc tế về Chuẩn thụng tin địa lý do Cơ quan Bản đồ Quốc gia Nauy phối hợp với Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam và Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn thỏm Việt Nam tổ chức (Hà Nội, thỏng 12/2007; thỏng 4/2009);

- Hội nghị vựng của Liờn đoàn quốc tế những người đo đạc (FIG) lần thứ 7 (Hà Nội, thỏng 10/2009).

- Hội thảo “Thỏch thức và triển vọng của ngành thụng tin địa lý của Việt Nam” do Đại sứ quỏn Phỏp phối hợp Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam tổ chức (Hà Nội, năm 2011).

- Phiờn họp lần thứ 3 của Nhúm chuyờn gia địa danh LHQ khu vực Đụng Nam Á và Hội thảo Địa danh trong hội nhập quốc tế (Hà Nội, thỏng 5 năm 2015).

Hội nghị Tuần lễ cỏc nhà đo đạc thế giới FIG WORKING WEEK 2019 (Hà Nội, thỏng 4, 2019).

Hội nghị địa danh khu vực Đụng Nam Á lần thứ 3 (Hà Nội, thỏng 5, 2015)

II. CễNG TÁC NGHIấN ỨU, Ứ H H V Ỹ THU T TR V

Một phần của tài liệu Ky yeu Final (Trang 47 - 55)