Xõy dựng Hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia ( VE ET).

Một phần của tài liệu Ky yeu Final (Trang 60 - 64)

II. CễNG TÁC NGHIấN ỨU, Ỹ THU T TR

6. Xõy dựng Hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia ( VE ET).

Hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia (VNGEONET) được xõy dựng từ năm 2016 và hoàn thành trong năm 2019. Hệ thống gồm 65 trạm bao gồm cả 6 trạm DGPS do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quản lý, trong đú 24 trạm tham chiếu cơ sở hoạt động liờn tục (Geodetic CORS) được bố trớ rải đều trờn lónh thổ Việt Nam, là cỏc trạm đa mục tiờu, sẽ sử dụng làm khung tham chiếu GNSS Việt Nam, đưa một số trạm tham gia mạng lưới IGS; 41 trạm tham chiếu động thời gian thực hoạt động liờn tục (NRTK CORS) được bố trớ tập trung ở cỏc tỉnh Bắc bộ, cỏc tỉnh Nam bộ và Tõy nguyờn; trạm xử lý và điều khiển trung tõm đặt tại trụ sở Cục.

Trạm định vị vệ tinh Ba Vỡ Lần đầu tiờn Việt Nam cú mạng lưới cỏc trạm định vị vệ tinh thu liờn tục tớn hiệu từ cỏc hệ thống định vị toàn cầu bằng vệ tinh (GNSS) phủ kớn toàn quốc, đỏp ứng theo tiờu chuẩn quốc tế. Hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia đó gúp phần trong việc hoàn thiện và hiện đại húa hạ tầng đo đạc và bản đồ cơ bản, cung cấp dịch vụ xỏc định vị trớ độ chớnh xỏc cao, thỳc đẩy việc ứng dụng khoa học, cụng nghệ đối với Việt Nam và phỏt triển cỏc ứng dụng khỏc đỏp ứng yờu cầu cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 4; làm nền tảng để hoàn chỉnh hệ quy chiếu

và hệ tọa độ quốc gia 3D theo quan điểm động; cung cấp kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc thụng tin, dữ liệu đo đạc và bản đồ phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh; giỏm sỏt tài nguyờn, bảo vệ mụi trường, phũng chống thiờn tai và cứu nạn, gúp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lónh thổ, thỳc đẩy nghiờn cứu khoa học về trỏi đất.

III T T U H V

Trước năm 1962, Việt Nam chưa cú cơ sở đào tạo cỏn bộ kỹ thuật về đo đạc và bản đồ. Cụng tỏc đào tạo chủ yếu nhờ vào sự giỳp đỡ của cỏc nước trong phe XHCN (cũ). Trong suốt những năm từ 1955 đến 1993 cỏc nước trong phe XHCN trước đõy đó giỳp Việt Nam đào tạo được một lực lượng đụng đảo cỏc kỹ sư, phú tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chuyờn ngành trắc địa và bản đồ đỏp ứng yờu cầu của ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam .

Từ năm 1962, ở nước ta bắt đầu thành lập Bộ mụn Trắc địa trong Khoa Mỏ - Địa chất thuộc trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội. Đõy là cơ sở đào tạo kỹ sư trắc địa đầu tiờn của nước ta. Từ năm học 1966 - 1967, trờn cơ sở Khoa Mỏ - Địa chất của Đại học Bỏch khoa, trường Đại học Mỏ - Địa chất được thành lập, bộ mụn Trắc địa thuộc Khoa Mỏ - Địa chất trở thành Khoa Trắc địa của Đại học Mỏ - Địa chất. Bộ mụn Bản đồ - ảnh được thành lập năm 1967 bắt đầu đào tạo kỹ sư biờn tập, thiết kế bản đồ và cỏc kỹ sư đo vẽ địa hỡnh bằng ảnh hàng khụng; đến năm 1974 tỏch thành hai Bộ mụn độc lập là Bộ mụn Trắc địa - ảnh và Bộ mụn Bản đồ. Hiện nay, Khoa Trắc địa đào tạo cỏn bộ khoa học và kỹ thuật cú trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ về đo đạc và bản đồ với cỏc chuyờn ngành chớnh: Trắc địa cao cấp, Trắc địa cụng trỡnh, Trắc địa ảnh, Đo đạc địa chớnh, Trắc địa mỏ, Cụng trỡnh ngầm, Bản đồ.

Đào tạo cỏc cử nhõn bản đồ học cũng được bắt đầu từ năm 1979 ở khoa Địa lý trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Tự nhiờn Đại học Quốc gia Hà Nội). Hiện nay, trong Khoa cú Bộ mụn Bản đồ - Viễn thỏm và Bộ mụn Địa chớnh, giảng dạy cỏc chuyờn ngành Địa lý, Địa chất, Địa chớnh... Cỏc Bộ mụn này đang đào tạo cử nhõn địa lý, địa chớnh và trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ về bản đồ, viễn thỏm, hệ thụng tin địa lý, địa lý và địa chớnh.

Cụng tỏc giảng dạy về Bản đồ học cho sinh viờn ngành sư phạm được bắt đầu từ năm 1960 là khi thành lập Tổ bộ mụn Bản đồ thuộc khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đú, Trường đó liờn tục dạy Bản đồ học cho sinh viờn ngành sư phạm địa lý và đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ thạc sĩ, tiến sĩ về Bản đồ học giỏo khoa. Hệ thống cỏc trường đại học sư phạm và cao đ ng sư phạm trong cả nước cú vai trũ như những trung tõm truyền bỏ tri thức và kĩ năng cơ bản về Bản đồ học cho đội ngũ đụng đảo thầy cụ giỏo tương lai và qua họ là cỏc thế hệ trẻ của nước nhà.

Hiện nay, cụng tỏc đào tạo về đo đạc và bản đồ với mục đớch phục vụ cho cụng tỏc chuyờn ngành đo đạc, bản đồ, địa chớnh cũn được tổ chức tại nhiều trường đại học trong khắp cả nước như: Đại học Nụng nghiệp Hà Nội, Đại học Xõy dựng, Đại học Giao thụng, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Bỏch khoa Đà Nẵng, Đại học Nụng – Lõm TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Cần Thơ, Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn, Đại học Kinh tế quốc dõn, Học viện Kỹ thuật

quõn sự, Trường Đại học Tài nguyờn và Mụi trường Hà Nội (2010), Trường Đại học Tài nguyờn và Mụi trường TP. Hồ Chớ Minh …

Ngoài cỏc cơ sở đào tạo trong nước, trong những năm qua, cũn cú nhiều kĩ sư, thạc sĩ, tiến sĩ về đo đạc, bản đồ, địa tin học được đào tạo tại cỏc trường đại học ở nước ngoài như Nga, Trung Quốc, Hungari, Bungari, Hàn Quốc, xtrõylia, Ba Lan, Hà Lan, Thỏi Lan, Nauy, Niu Dilõn, Canada… về nước cụng tỏc, bổ sung lực lượng cỏn bộ khoa học kĩ thuật cú trỡnh độ cao, đa dạng cho ngành.

Đến cuối thế kỷ XX, đội ngũ tiến sĩ, thạc sĩ và kỹ sư thuộc chuyờn ngành đo đạc và bản đồ của nước ta đó cú hàng nghỡn người. Lực lượng này đó cú vai trũ xứng đỏng trong việc phỏt triển cỏc mặt của cụng tỏc đo đạc và bản đồ ở nước ta từ đầu những năm 70 của thế kỷ trước tới nay.

Đào tạo kỹ thuật viờn bản đồ cú vai trũ khụng kộm phần quan trọng. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước bắt đầu xõy dựng trường Trung học đào tạo kỹ thuật viờn trung cấp về đo đạc và bản đồ như trường Cao đ ng Tài nguyờn và Mụi trường Miền Trung trực thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Ngoài ra Đại học Cụng nghiệp Quảng Ninh cũng cú đào tạo cử nhõn cú trỡnh độ cao đ ng, kỹ thuật viờn trung cấp đo đạc và bản đồ, hàng năm cung cấp hàng nghỡn kỹ thuật viờn đo đạc, bản đồ cho cỏc ngành và cỏc địa phương trong cả nước.

Từ năm 2011, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ cũng tham gia đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyờn ngành đo đạc và bản đồ.

Cỏc cơ quan, đơn vị trong ngành đo đạc và bản đồ cũng luụn chỳ trọng tới cụng tỏc bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kĩ thuật, nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và người lao động. Hàng năm, cú hàng trăm lượt người tham gia cỏc lớp đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn kỹ thuật và bồi dưỡng lý luận chớnh trị, kiến thức quản lý nhà nước do cỏc Bộ , ngành tổ chức. Nhiều cỏn bộ quản lý, kỹ thuật được cử tham gia cỏc khúa đào tạo ở ngoài nước. Cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đó gúp phần tớch cực trong tăng cường năng lực hoạt động của ngành.

NHỮNG PHẦN THƢỞNG CAO QUí N NH O N ƢỢC NHẬN

Một phần của tài liệu Ky yeu Final (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)