Nội dung các quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN sử DỤNG đất TRONG GIAI đoạn 2010 2020 ở VIỆT NAM (Trang 36)

6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu

2.1. Nội dung các quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Ở VIỆT NAM

Ở VIỆT NAM

Ở VIỆT NAM

Vào thời La Mã cổ đại, cũng đã tồn tại những quy định về giao dịch có điều kiện (condicio)“là những tình huống được đặt ra trong hợp đồng gắn với những hậu quả pháp lý nhất định”. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Điều kiện”“thứ cần phải có để cho cái khác có thể tồn tại hay “điều cần thiết phải có để đạt một mục đích, cơ sở của một sự thoả thuận”[95]. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dựa trên các yếu tố: chủ thể, nội dung mục đích, tính tự nguyện và hình thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, xin đi sâu phân tích hai khía cạnh pháp luật về điều kiện có hiệu lực của HĐCNQSDĐ còn nhiều hạn chế hơn cả là điều kiện về chủ thể và hình thức.

Vào thời La Mã cổ đại, cũng đã tồn tại những quy định về giao dịch có điều kiện (condicio)“là những tình huống được đặt ra trong hợp đồng gắn với những hậu quả pháp lý nhất định”. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Điều kiện”“thứ cần phải có để cho cái khác có thể tồn tại hay “điều cần thiết phải có để đạt một mục đích, cơ sở của một sự thoả thuận”[95]. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dựa trên các yếu tố: chủ thể, nội dung mục đích, tính tự nguyện và hình thức. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, xin đi sâu phân tích hai khía cạnh pháp luật về điều kiện có hiệu lực của HĐCNQSDĐ còn nhiều hạn chế hơn cả là điều kiện về chủ thể và hình thức. làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên đối với QSDĐ. Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng chỉ có quyền giao dịch và tiến hành giao dịch khi đáp ứng các điều kiện sau:

Đối với bên chuyển nhượng :

- Phải là chủ thể sử dụng đất (SDĐ)

Về nguyên tắc, theo Luật đất đai 2013, để có quyền chuyển nhượng QSDĐ, bên tiến hành giao dịch, trước hết, phải là chủ thể SDĐ1. Tư cách chủ thể của bên tiến hành giao dịch phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận thông qua giấy chứng nhận QSDĐ. Chính vì vậy, khi quy định về thời điểm và điều kiện và tiến hành giao dịch QSDĐ, Luật Đất đai buộc bên tiến hành phải có giấy chứng nhận QSDĐ2. Trong một số trường hợp, Luật Đất đai cho phép người không phải là chủ thể SDĐ được phép tiến hành giao dịch. Những người không phải là chủ thể SDĐ vẫn có quyền giao

1 Điều 5

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN sử DỤNG đất TRONG GIAI đoạn 2010 2020 ở VIỆT NAM (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)