Phƣơng pháp đánh giá khả năng phòng chống bệnh héo xanh cà chua của chế phẩm vi sinh vật trong điều kiện nhà lƣớ

Một phần của tài liệu 26144 (Trang 46 - 47)

- Thu mẫu: Mẫu là các đoạn thân sát cổ rễ và bộ rễ của những cây

2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá khả năng phòng chống bệnh héo xanh cà chua của chế phẩm vi sinh vật trong điều kiện nhà lƣớ

chua của chế phẩm vi sinh vật trong điều kiện nhà lƣới

- Khay gieo hạt, bầu nhựa và các dụng cụ trồng cây cà chua khác được khử trùng với KMnO4 trong 24 giờ, rửa sạch bằng nước máy.

- Đất dùng cho thí nghiệm được khử trùng dưới ánh nắng mặt trời, mục đích nhằm loại bỏ bớt một số vi sinh vật ngoại lai có hại trong đất.

- Chuẩn bị cây con: Hạt cà chua được gieo trên các khay đất đã khử trùng, hạt của lô đối chứng được gieo trực tiếp (không ngâm hạt với dịch vi khuẩn đối kháng), tưới nước hàng ngày.

- Chuẩn bị bầu đất: Đất khử trùng được bổ sung vi khuẩn gây bệnh với mật độ đạt 106

tế bào/g đất, chia thành hai lô: Lô đối chứng và lô thí nghiệm. Lô thí nghiệm được bổ sung vi khuẩn đối kháng với mật độ đạt 108

tế bào/g đất (vi khuẩn đối kháng được lên men trong 48 giờ), trộn đều và chia vào các bầu nhựa có đường kính 10 cm.

Cây cà chua 25 ngày tuổi được trồng vào các bầu đất (cây con lô thí nghiệm được trồng vào lô thí nghiệm và cây con lô đối chứng được trồng vào lô đối chứng), mỗi công thức trồng 20 cây và nhắc lại 3 lần. Các bầu cây được đặt dưới điều kiện ánh sáng tự nhiên, tưới nước và chăm sóc hàng ngày, nhiệt độ trung bình 280

C  300C.

Mỗi tuần bổ sung 5 ml chế phẩm vi khuẩn đối kháng dạng lỏng (mật độ 108

tế bào/ml) cho mỗi bầu ở lô thí nghiệm trong 4 tuần đầu và 10 ml cho 2 tuần tiếp theo. Ghi số cây chết và sống ở từng công thức trong 45 ngày.

Hiệu lực của chế phẩm được hiệu đính bằng công thức Schneider Orelli b - k

Hiệu lực = x 100 100 – k

Trong đó: b là % cây chết ở lô xử lý k là % cây chết ở lô đối chứng

Một phần của tài liệu 26144 (Trang 46 - 47)