Ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men vi khuẩn đột biến

Một phần của tài liệu 26144 (Trang 75 - 78)

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

24 K12 Khuẩn lạc tròn to, bẹt, răng cưa, màu trắng, da

3.7.4.2. Ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men vi khuẩn đột biến

pH của môi trường thường có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật, nhiều chủng vi sinh vật có khả năng phát triển tốt trong môi trường axit và ngược lại, có những chủng lại phát triển tốt trên môi trường kiềm, cũng có rất nhiều chủng vi sinh vật lại phát triển tốt trên môi trường trung tính. Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật pH còn ảnh hưởng mạnh đến các hoạt chất sinh học mà chúng tiết ra. Do vậy, cần xác định pH môi trường thích hợp cho chủng giống nuôi cấy không những đạt mật độ cao nhất mà còn có thể duy trì hoạt tính sinh học của chủng vi khuẩn đó. Các mẫu thí nghiệm được tiến hành với các mẫu có thành phần môi trường giống nhau, nhưng khác nhau về độ pH được nuôi cấy trong cùng điều kiện nhiệt độ 280 C, với tốc độ vòng khuấy 250 vòng/phút, tốc độ cấp khí 0,5 – 0,75 lít không khí/lít môi trường/phút trong vòng 48 giờ. Kết quả được liệt kê trong bảng 17.Số liệu bảng 18 cho thấy sự khác biệt rất rõ về khả năng sinh trưởng và phát triển của cả hai chủng đột biến DM12 và BK37 ở những điều kiện pH khác nhau. Không những thế môi trường axit nói chung đều tác động tiêu cực đến mật độ tế bào cũng như hoạt tính đối kháng của các chủng đột biến. Cụ thể, tại pH = 4 mật độ tế bào các chủng đột biến là rất thấp trên tất cả các nhóm môi trường nghiên cứu chỉ đạt tối đa 6,5 x 104

tb/ml, thậm chí ở độ pH này các chủng vi khuẩn đột biến mất hoàn toàn hoạt tính đối kháng. Các vùng pH tiếp theo mật độ tế bào và

hoạt tính đối kháng tăng dần dần từ 4 mm đến 10 mm – 12 mm. Chúng chỉ phát triển mạnh trên môi trường từ trung tính đến kiềm yếu pH = 7 - 8 đạt mật độ tế bào cao nhất ≥ 109

tế bào/ml dịch lên men và hoạt tính sinh học cũng đạt ở mức tối đa.

Bảng 17: Ảnh hưởng nhệt độ môi trường lên men đến mật độ và hoạt tính sinh học của các thể đột biến

Tên môi

trƣờng to = 25 Mật đô tế bào ( tb/ml dịch lên men) to =28 to =32 to =25 Hoạt lực đối kháng ( mm ) to =28 to =32 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 CT02 1,4x107 4,2x107 6,2x109 5,2x109 8,4x109 8,2x109 16 16 18 18 18 18 CT04 7,0x107 3,7x107 6,4x109 6,1x109 8,4x109 6,8x109 18 18 18 18 18 18 CT05 2,0x108 6,1x106 6,2x109 7,4x109 5,7x109 6,1x109 18 18 18 18 18 18 CT06 1,2x107 4,6x107 6,4x109 6,7x109 6,4x109 5,6x109 16 18 16 18 16 18 CT07 6,0x106 7,2x106 7,2x109 5,5x109 7,6x109 4,2x109 18 18 18 18 18 18 CT11 1,6x107 3,2x107 4,4x109 3,4x109 7,6x109 4,2x109 16 18 16 18 16 18

Bảng 18: Ảnh hưởng độ pH môi trường lên men đến mật độ và hoạt tính sinh học của các thể đột biến

Tên môi trƣờng

Mật đô tế bào ( tb/ml dịch lên men) Hoạt lực đối kháng ( mm )

pH=4 pH=5 pH=6 pH=4 pH=5 pH=6 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 CT02 1,6x104 4,2x103 3,6x105 1,2x105 5,5x107 8,2x107 0 0 6 6 10 10 CT04 2,4x104 2,3x104 4,4x105 5,3x105 4,2x107 2,7x107 0 0 6 6 12 12 CT05 4,7x104 2,3x104 8,3x104 3,9x105 3,5x107 3,4x107 0 0 8 8 12 12 CT06 3,4x104 3,4x104 6,4x104 3,3x105 1,2x107 4,6x107 0 0 6 6 18 18 CT07 3,9x104 6,2x104 2,6x105 8,2x104 1,2x107 5,2x107 0 0 4 4 18 18 CT11 6,2x103 5,2x104 5,1x104 8,2x104 1,6x107 6,2x107 0 0 8 8 12 12 Tên môi trƣờng pH=7 pH=7.5 pH=8 pH=7 pH=7.5 pH=8 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 DM12 BK37 CT02 4,4x108 1,2x109 5,6x109 6,2x109 3,5x108 3,2x108 18 20 18 20 18 20 CT04 8,2x108 5,3x109 6,4x109 8,3x109 5,2x108 3,2x108 18 20 18 20 18 20 CT05 6,2x108 2,5x109 6,5x109 6,9x109 3,5x108 5,1x108 16 20 18 20 16 20 CT06 3,0x108 8,4x108 3,2x109 6,2x109 7,2x108 2,3x108 16 20 16 20 18 20 CT07 6,4x108 2,2x109 6,2x109 5,2x109 1,2x109 2,5x108 18 20 18 20 16 20 CT11 2,5x108 7,2x108 3,2x109 6,2x109 1,6x109 3,2x108 16 20 16 20 18 20

Một phần của tài liệu 26144 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)