Ứng dụng của phản ứng tạo phức trong phân tích:

Một phần của tài liệu HOA_PHAN_TICH (Trang 35 - 37)

Hầu như trong bất kỳ lãnh vực nào của hĩa phân tích đều cĩ sử dụng những phản ứng tạo phức.

1. Trong phân tích định tính:

- Phát hiện các ion:

Ví dụ: . phát hiện ion Fe3+ bằng phản ứng tạo phức cĩ màu đỏ máu với SCN-

. phát hiện ion Cu2+ bằng phản ứng tạo phức cĩ màu xanh đậm với NH3

- Che ion:

Khi trong dung dịch chứa những ion cĩ thể cản trở việc phát hiện các ion khác (chẳng hạn tạo những phức hoặc kết tủa cĩ màu che màu của ion cần xác định) cĩ thể loại ảnh hưởng của các ion cản trở này bằng cách che những ion ấy với một phối tử thích hợp, phối tử này sẽ tạo phức bền khơng màu (hoặc cĩ màu nhạt) với những ion cản trở. Ví dụ: khi tìm Co2+ bằng dung dịch SCN- cho ra phức màu xanh, nếu cĩ sự hiện diện của Fe3+ cho ra phức màu đỏ thì khơng thể nhận ra phức màu xanh của Co2+. Vì vậy muốn phát hiện Co2+ bằng SCN- thì trước đĩ phải che Fe3+

bằng cách dùng F- để tạo phức khơng màu bền với Fe3+, làm nồng độ Fe3+ tự do sẽ hạ thấp xuống dưới nồng độ tối thiểu cĩ thể phát hiện Fe3+ bằng SCN-.

Hoặc khi tìm thấy Cd2+ bằng S2- tạo kết tủaCdS màu vàng, phản ứng này bị cản trở bởi 1 số ion như Cu2+ , Ni2+ , Co2+…… vì chúng tạo ra sulfur cĩ màu đen. Nên muốn xác định Cd2+ thì phải che những ion cản (bằng cách dùng CN-)

2. Trong phân tích định lượng:

Phản ứng tạo phức cĩ rất nhiều ứng dụng để định lượng các cấu tử bằng các phương pháp hĩa học, hĩa lí đặc biệt là phương pháp quang.

BÀI TẬP

1- Tính hằng số bền điều kiện ở pH = 4 của phức MgY2-. Biết βMgY2- = 108,7,

βMgOH+ = 108,7, H4Y cĩ pK1 =2, pK2 =2,67, pK3 =6,27, pK4 =10,95.

2- Cho dung dịch Cu2+ 10-4M vào dung dịch EDTA 10-2M ở pH = 6 để tạo phức. Hỏi phản ứng tạo phức CuY2- này cĩ tính định lượng hay khơng? Biết βCuY2- =

1018,8, Cu2+ tạo với OH- những phức cĩ β1 = 107, β1,2 = 1013,68, β1,3 = 1017, β1,4 =

1018,5, H4Y cĩ pK1 =2, pK2 =2,67, pK3 =6,27, pK4 =10,95.

3- Tính hằng số bền điều kiện của phức NiY2- trong dung dịch đệm NH3 1M và NH4Cl 1,78M. Biết rằng trong điều kiện đĩ nồng độ ban đầu của Ni2+ khơng đáng kể so với nồng độ NH3. Biết βNiY2- = 1018,62, Ni2+ tạo với NH3 những phức cĩ β1 =

102,67, β1,2 = 104,8, β1,3 = 106,4, β1,4 = 107,5, β1,5 = 108,1, H4Y cĩ pK1 =2, pK2 =2,67, pK3 =6,27, pK4 =10,95.

4- Cần thêm NH3 vào dung dịch AgNO3 10-2M đến nồng độ cân bằng nào để giảm nồng độ Ag+ tự do xuống 10-8M. Biết Ag+ tạo với NH3 những phức cĩ β1 = 103,32,

Một phần của tài liệu HOA_PHAN_TICH (Trang 35 - 37)