Ứng dụng của phản ứng kết tủa trong hĩa phân tích: phản ứng kết tủa cĩ

Một phần của tài liệu HOA_PHAN_TICH (Trang 46 - 48)

ứng dụng nhưng ta chỉ xét trong phân tích.

1.Phân tích định tính:

Trong phân tích định tính thường sử dụng phản ứng kết tủa để:

- Xác định một số ion bằng phản ứng kết tủa với một thuốc thử thích hợp. Ví dụ tìm Cl- bằng phản ứng kết tủa với Ag+ để cho ra kết tủa AgCl cĩ màu trắng, tìm Cd2+ bằng phản ứng kết tủa với S2- để cho ra kết tủa CdS cĩ màu vàng, tìm SO42- bằng phản ứng kết tủa với Ba2+ để cho ra kết tủa BaSO4 cĩ màu trắng…

- Tách phân đoạn một ion hoặc một nhĩm ion: phản ứng kết tủa được sử dụng rộng rãi để tách chất cần xác định hoặc tách một nhĩm ion trong mẫu phân tích ra khỏi mẫu. Ví dụ trong phân tích định tính người ta dùng HCl để tách các ion Ag+, Pb2+, Hg22+ ra khỏi những ion khác, dùng H2SO4 để tách các ion Ba2+, Sr2+, Ca2+ ra khỏi những ion khác,…

2.Phân tích định lượng:

- Phương pháp phân tích trọng lượng - Phương pháp chuẩn độ kết tủa

BÀI TẬP

1- a- Tính [Ag+] trong dung dịch phức [Ag(CN)2-] cĩ nồng độ 5.10-2 iong/l. Biết phức [Ag(CN)2-] cĩ β = 1021.

b- Nếu cho dung dịch trên bão hịa khí H2S, khi đĩ [S2-] = 10-15 iong/l thì tủa Ag2S cĩ xuất hiện khơng? Biết TAg2S = 2.10-50.

2- Tính độ tan của AgI trong: a- Nước

b- Dung dịch KNO3 10-2M c- Dung dịch Ba(NO3)2 10-2M Biết TAgI = 8,3.10-17

3- Trộn 100ml dung dịch Pb(NO3)2 0,003M với 400ml dung dịch Na2SO4 0,04M, kết tủa PbSO4 cĩ tạo thành khơng ? biết TPbSO4 = 10-7,8.

4- Tính độ tan điều kiện của AgCl trong dung dịch NH3 cĩ nồng độ cân bằng là 0,1M. Biết Ag+ tạo với NH3 những phức cĩ β1 = 103,32, β1,2 = 107,24, TAgCl = 10-9,75.

Chương VI.PHẢN ỨNG OXY HĨA - KHỬ

Một phần của tài liệu HOA_PHAN_TICH (Trang 46 - 48)