Kế hoạch dạy học số 2

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch bài học Địa lí 11 theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 45)

B. NỘI DUNG

2.3.2.Kế hoạch dạy học số 2

Ngày soạn:... Ngày dạy:... Lớp giảng dạy:...

Tiết 7 - Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Yêu cầu cần đạt Các thành tố của năng lực Yêu cầu cần đạt - Nhận thức thế giới quan theo quan điểm không gian

Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.

- Giải thích được các hiện tượng và quá trình Địa lí

Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội và phân tích ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội.

Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

- Sử dụng các công cụ địa lí học

Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo - Sử dụng các công cụ địa lí học Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét. - Khai thác Internet phục vụ môn học

Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí khu vực Mỹ Latinh.

- Năng lực tự chủ và tự học

II.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại gợi mở - Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

Để dạy bài này, Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm kĩ thuật

“Khăn trải bàn” là chủ đạo ngoài ra còm áp dụng kĩ thuật “KWL” nên ở cuối tiết học

trước (Tiết 1 bài 5: Một số vấn đề của Châu Phi), GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài tiết sau với các nội dung sau:

+ Bƣớc 1: Giáo viên thành lập 6 nhóm chuyên gia trong lớp

Nhóm chuyên gia 1 và 4: Nghiên cứu về các vấn đề tự nhiên của Mĩ La tinh Nhóm chuyên gia 2 và 5: Nghiên cứu về các vấn đề dân cư xã hội của Mĩ La tinh Nhóm chuyên gia 3 và 6: Nghiên cứu về các vấn đề kinh tế Mĩ La tinh

Các nhóm được thành lập theo danh sách lớp.

+ Bƣớc 2: Các nhóm sau khi được thành lập sẽ tự bầu trưởng nhóm, thư kí, tự lên kế

hoạch nghiên cứu tìm hiểu nội dung, tổ chức thực hiện dựa vào các tài liệu như: SGK, mạng Internet, tư vấn của GV.

III.PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Máy chiếu, bảng nhóm ( thực hiện kĩ thuật “ Khăn trải bàn”). - Bản đồ Thế giới.

- Máy chiếu

- Hình 5.3 Các cảnh quan và khoáng sản chính ở Mĩ La tinh (phóng to).

- Bảng 5.3. Tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư GDP của một số nước (phóng to). - Hình 5.4. Tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh.

- Bảng 5.4. GDP và nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh (SGK phóng to).

- Hình ảnh về dân cư xã hội của các quốc gia Mĩ La tinh. các tài liệu như: SGK, mạng Internet, tư vấn của GV.

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Ổn định lớp: (1 phút)

2. Bài cũ: (5 phút)

Tại sao nói Châu Phi là một là châu lục giàu tài nguyên nhưng kinh tế lại kém phát triển?

3.Bài mới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng

dân tộc và bảo vệ độc lập của Châu Phi và Mĩ La Tinh giành được thắng lợi to lớn. Là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Song hầu hết các nước Mĩ La-tinh đều vẫn đang phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống gặp nhiều khó khăn, chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Vậy nguyên nhân là do đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này.

Hoạt động 1 (khởi động): Em đã biết gì về khu vực Mĩ La tinh Mục tiêu:

- Huy động kiến thức đã về các vấn đề của Mĩ La tinh, để từ đó HS có thể kết nối kiến thức đã có với kiến thức của bài học mới. - Thăm dò thái độ, cách nhìn nhận của HS đối với các vấn đề về Mĩ La tinh,

- Kích thích tư duy cho HS, tạo hứng thú trong học tập.

Phƣơng pháp: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

Kĩ thuật: KWL

Thời gian: 5 phút

Hoạt động của GV và HS Phƣơng tiện Nội dung ĐG

Bƣớc 1:

GV: Em hãy hoàn thành bảng sau: Em đã biết, muốn biết và đã học được

-Hình ảnh nhà hàng hải Cristofor

Colombo

-Hình ảnh chiếc tàu Santa Maria. Em đã biết gì về Châu Mĩ Latinh Em muốn biết gì về Mĩ Latinh Em đã học được gì? Tiến hành sau

khi kết thúc bài

Bƣớc 2: HS: Trả lời

GV: phỏng vấn 1 số HS

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu:

- Tạo kĩ năng làm việc làm nhóm -Biết trình bày diễn đạt ý kiến cá nhân

Phƣơng pháp: Thảo luận nhóm

Kĩ thuật: Khăn trải bàn

Thời gian: 5 phút

Hoạt động của GV và HS Phƣơng tiện Nội dung ĐG

Bƣớc 1:

GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ

Tuần trước GV đã chia nhóm và phân công nhiệm vụ.

Chủ đề và câu hỏi nhóm cô đã cung cấp cho các nhóm, các em hãy ngồi đúng vào vị trí của “khăn trải bàn” và phân chia nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dung thảo luận cho từng cá nhân và tổng hợp ý kiến chung vào ô lớn. Mỗi em đều phải ghi ý kiến thảo luận của mình vào giấy.

Nhóm 1 và 4:

+ Đặc điểm khí hậu, cảnh quan, tài nguyên Mĩ La tinh như thế nào?

+ Từ những đặc điểm trên sẽ tạo ra những thuận lợi và khó khăn nào cho khu vực Mĩ La tinh?

Nhóm 2 và 5:

+ Phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập

của các nhóm dân cư trọng GDP của của 4 nước? Từ đó rút ra kết luận.

+ Giải thích vì sao có sự chênh lệch GDP của 2 nhóm dân ở mỗi nước.

Nhóm 3:

Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của Mĩ La tinh trong giai đoạn 1985- 2004 và rút ra kết luận và nguyên nhân của thực

trạng trên.

Nhóm 6

Dựa vào bảng 5.4 GDP và nợ nước ngoài của một số quốc gia của Mĩ La tinh – năm 2004. Tính tỉ lệ nợ nước ngoài của 5 nước Ac-hen-ti-na, Bra-xin, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, từ đó rút ra nhận. Đề xuất một số giải pháp

Cô sẽ gọi đại diện nhóm lên trình bày.

Bƣớc 2: Tiến hành thảo luận (GV

giữ trật tự lớp)

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên, dân cƣ và xã hội

Mục tiêu:

HS mô tả các đặc điểm về tự nhiên của các nước Mĩ La tinh và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế của các nước Mĩ La tinh.

HS giải thích được sự chênh lệch giàu – nghèo trong xã hội, phân tích hậu quả của việc đô thị hóa quá nhanh của các quốc gia Mĩ La tinh

Phƣơng pháp: Đàm thoại gợi mở.

Hoạt động của GV và HS Phƣơng tiện Nội dung

Bƣớc 1: Hướng dẫn HS quan sát

hình 5.3 SGK/24 và trả lời câu hỏi sau:

+ Xác định vị trí và gồm những bộ phận nào tạo thành Mỹ La Tinh?

HS: - Mỹ La Tinh có 19 quốc gia, có diện tích hơn 21 triệu km2.

- Gồm 4 tiểu vùng phổ biến:

+ Bắc Mỹ gồm có quốc gia Mê-hi-cô + Eo Trung Mỹ

+ Vùng biển Caribe + Nam Mĩ

GV: Chuẩn kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tại sao gọi là Mỹ La Tinh

+ Lý do thực tế: Các nước và đảo trong vùng này chịu ảnh hưởng của các nước có nền văn hóa và ngôn ngữ La-tinh

-Bản đồ Khu vực Mĩ La tinh

-Hình 5.3 Các cảnh quan và khoáng sản chính ở Mĩ La tinh tự nhiên các nước Mĩ La tinh (phóng to).

-Hình ảnh về rừng và động vật A-ma-dôn.

I. Một số vấn đề về tự nhiên, dân cƣ và xã hội

1. Tự nhiên

- Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm và xích đạo.

- Khoáng sản: đa dạng (Kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu) - Thuận lợi: Đất đai, khí hậu thuận lợi trồng cây nhiệt đới, chăn nuôi gia súc lớn.

- Khó khăn: Tự nhiên giàu có, tuy nhiên đại bộ phận dân cư không được hưởng các nguồn lợi này.

PL 3 PĐG Trang PL 8

+ Lý do lịch sử khi vua Napoleon III của : Pháp ra lệnh sử dụng từ Châu Mỹ La Tinh (Latin America) kể từ thập niên 1860.

Bƣớc 2: Mời nhóm 1 lên thuyết trình

GV: Hỏi ý kiến HS, nhận xét, chuẩn kiến thức

Khí hậu: nằm trong vành đai nhiệt đới và xích đạo điều kiện để phát triển nông nghiệp

( GV: mở rộng rừng Amadon)

Bƣớc 3: Hướng dẫn HS quan sát

bảng 5.3 SGK/25 gọi nhóm 5 trả lời câu hỏi

+ Phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư trong GDP của của 4 nước? Từ đó rút ra kết luận.

+ Giải thích vì sao có sự chênh lệch GDP của 2 nhóm dân ở mỗi nước?

nghèo được chụp từ vệ tinh.

Bức tranh sáng tối của khu vực MĨ La tinh

Bảng số liệu

2. Dân cƣ và xã hội

Đặc điểm

- Dân cư phần lớn còn nghèo, chênh lệch giàu nghèo ở khoảng cách lớn.

- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội rất lớn. - Tỉ lệ dân số sống dưới mức

Bƣớc 2: Học sinh trả lời Nguyên nhân:

Bƣớc 3: GV chốt và mở rộng kiến thức - Cải cách ruộng đất không triệt

GV: Do cải cách ruộng đất không triệt để. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để, cũng là lý do đô thị hóa tự phát. - Đô thị hoá tự phát

Tầng lớp địa chủ ở đây chỉ chiếm chƣa tới 5% dân số nhƣng sở hữu tới khoảng 75% tổng diện tích đất nông nghiệp.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số vấn đề về kinh tế Mục tiêu

- Biết được thực trạng và nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ La tinh (kinh tế phát triển không đều, nợ nước ngoài nhiều) - Đọc và trình bày, phân tích bản đồ, số liệu thống kê

Phƣơng pháp kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại gợi mở, động não

Thời gian: 10 phút

Hoạt động của GV và HS Phƣơng tiện Nội dung ĐG

Bƣớc 1: Mời nhóm 3 lên trình bày Hình 5.4 Tốc độ tăng GDP của MĨ Latinh II. Một số vấn đề về kinh tế PL 3

Bƣớc 2 : HS thảo luận cùng trả lời 1.Thực trạng PĐG

Bƣớc 3 : GV nhận xét chuẩn kiến - Tốc độ phát triển kinh tế Trang

Bước 4: Mời nhóm 6 lên trình bày

Bƣớc 5: Chuẩn kiến thức, mở rộng

Các nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tuy nhiên chưa hiệu quả, gây ra tình trạng thiếu vốn, gánh nợ

nước ngoài lớn

- Nợ nước ngoài đây là các nước trong khu vực vay các nước phương Tây tiền để phát triển KT thông qua gói vay ODA(hay viện trợ ODA) với hình thức lãi suất thấp, hoặc vay bằng các dự án, quyền lợi kinh tế, sau thời gian dài các nước không có tiềm lực chi trả

- Hai con nợ lớn nhất thế giới là Bra- xin và Mê-hi-cô, mỗi nước nợ trên 100 tỉ USD, Ac-hen- ti-na nợ tới 50 tỉ USD.

Tốc độ tăng trưởng GDP của MĨ La tinh 2005-2018

- Quy mô nền kinh tế có sự chênh lệch lớn giữa các nước. - Nợ nước ngoài nhiều.

2.Nguyên nhân

- Tình hình chính trị, xã hội thiếu ổn định.

- Các thế lực phong kiến, Thiên chúa giáo bảo thủ cản trở sự phát triển.

- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.

- Nợ nước ngoài còn nhiều.

3. Giải pháp

- Củng cố bộ máy nhà nước. - Phát triển giáo dục.

- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế.

- Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài.

V.CỦNG CỐ

1.Câu hỏi tự luận

Câu 1: Số dân sống dưới mức nghèo khổ chủ yếu của châu Mĩ Latinh còn khá đông là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do:

- Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để - Người dân không cần cù, trình độ thấp. - Điều tự nhiên khắc nghiệt, thiếu khoáng sản - Hiện tượng đô thị hóa bùng nổ

Câu 2: Nguyên nhân khiến cho kinh tế các nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định:

+ Do nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên người dân ít lao động

+ Nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất nông sản nhiệt đới, ít quan tâm tới ngành công nghiệp

+ Do ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang diễn ra liên tục + Tình hình chính trị không ổn định lại mắc nợ nhiều

2.Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ la tinh là A. kim loại màu, sắt, kim loại hiếm, phốt phat

B. kim loại đen, kim loại quý và nhiên liệu C. kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ

D. kim loại đen, kim loại mày, kim loại hiếm

Câu 2. Nhận xét đúng nhất về khu vực Mỹ la tinh là

A. nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn

B. nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo còn ít

C. nền kinh tế của một số nước còn phụ thuộc vào bên ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn

được cải thiện nhiều, chênh lệch giàu nghèo giảm mạnh Câu 3. Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển

A. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc

C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia đại gia súc

Câu 4. Cho tới đầu thế kỷ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ của Mĩ la tinh còn khá đông, dao động từ

A. 26 – 37% B. 37 – 45%

C. 37 – 62% D. 45 – 62%

Câu 5. Các cuộc cách mạng ruộng đất không triệt để ở hầu hết các nước Mĩ la tinh đã dẫn đến hệ quả là

A. các chủ trang trại giữ phần lớn đất canh tác

B. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm C. hiện tượng đô thị hóa tự phát

D. Tất cả các ý trên

Câu 6. Đầu thế kỷ XXI tỷ lệ dân thành thị của Mi la tinh chiếm tới A. 55% dân số B. 65% dân số

C. 75% dân số D. 85% dân số

VI.DẶN DÕ, BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Học bài cũ

- Đọc trước bài 5: tiết 1 Mốt số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.

CHƢƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm là khâu cuối cùng trong quá trình nghiêm cứu nhằm tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động ở chương trình Địa lí lớp 11 THPT được xây dựng trong kế hoạch bài học theo định hướng năng lực. Đây là khâu rất quan trọng nhằm xác định, kiểm chứng cơ sở lí luận và khẳng định mức độ hiệu quả và tính khả thi của các việc xây dựng kế hoạch bài học theo định hướng phát triển năng lực HS trong chương trình Địa lí 11 do c tôi xây dựng. Mặt khác, thực nghiệm sư phạm cho phép chúng tôi điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những dự kiến ban đầu về kế hoạch bài học. Từ đó khẳng định được tính khả thi của để tài và áp dụng vào thực tế một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Địa lí ở nhà trường phổ thông.

Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi sẽ đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng kế hoạch bài học theo định hướng phát triển năng lực trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, từ đó có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập môn Địa lí ở trường phổ thông, đáp ứng được

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch bài học Địa lí 11 theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 45)