- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ , giải phóng người lao động.
- Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. + Lợi dụng vị trí nước đệm .
+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.
* Tính chất
+ Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập. + Tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
*Hệ quả:
Nhở những cải cách của Rama IV mà Xiêm không biến thành thuộc địa như các nước khác ở ĐNA mà vẫn giữ được độc lập, mặc dù bị lệ thuộc và Anh và pháp về kinh tế.
PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMI. NHẬN BIẾT I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước
thực dân phương Tây trừ
A. Indonesia. B. Philipines.
C. Xiêm.
D. Việt Nam.
Câu 2. Giữa thế kỷ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?
A. Chiếm hữu nô lệ. B. Tư sản.
C. Phong kiến. D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. Thực dân phương Tây đã có hành động gì đối với các nước Đơng Nam Á từ nửa sau thế kỷ
XIX.
A. Đầu tư. B. Giúp đỡ. C. Đẩy mạnh xâm lược.
D. Thăm dò, chuẩn bị xâm lược.
Câu 4. Từ nửa sau thế kỷ XIX, chế độ phong kiến các nước Đơng Nam Á đang trong tình trạng
A. vừa mới hình thành. B. đang trên đà phát triển.
C. khủng hoảng, suy yếu. D. chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia?
A. Khởi nghĩa của Acha Xoa B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Sivotha.
C. Khởi nghĩa của Pu Kom Po. D. Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Kommadam.
Câu 6.Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Campuchia cuối thế kỷ XIX được xem là biểu tượng về liên
minh chiến đấu của hai nước Việt Nam và Campuchia là
A. khởi nghĩa Sivotha. B. khởi nghĩa Acha Xoa.
C. khởi nghĩa Pu Com Po. D. Khởi nghĩa Pacađuốc.
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân
Campuchia?
A. Khởi nghĩa Acha Xoa. B. Khởi nghĩa của Hoàng thân Sivotha.
C. Khởi nghĩa Pu Kom Po. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Kommadam.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất trong lịch sử chống Pháp của nhân dân Lào?
A. Khởi nghĩa Phacađuốc. B. Khởi nghĩa của hoàng gia Lào.
C. Khởi nghĩa Pu Kom Po. D. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Kommadam.
Câu 9. Thực dân phương Tây xâm lược, cai trị các nước Đông Nam Á đã dẫn đến nhiều cuộc đấu
tranh mạnh mẽ vì
C. chống lại sự bóc lột tàn bạo của đế quốc. D. độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ba nước Đông
Dương cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là gì?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước đấu tranh bất khuất vì độc lập tự do của mỡi dân tộc. B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đơng Dương. C. Tạo điều kiện để phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Đơng Dương. D. Thể hiện tinh thần đồn kết của nhân dân Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến
chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Thực dân Pháp mạnh, vũ khí tiên tiến.
B. Các phong trào đều nổ ra một cách tự phát. C. Các cuộc khởi nghĩa thiếu đường lối và tổ chức. D. Các nước đế quốc bắt tay với nhau để đàn áp.
Câu 12. Đầu thế kỉ XX, ở Đơng Nam Á có những giai cấp nào mới ra đời?
A. Nông dân và công nhân. B. Địa chủ và nông dân. C. Công nhân và tư sản. D. Tư sản và nơng dân.
Câu 13. Trước tình hình Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX, thực dân Phương Tây có hành động gì?
A. Đầu tư vào Đơng Nam Á. B. Thăm dò xâm lược một số nước. C. Giúp đỡ các nước Đông Nam Á. D. Mở rộng và hoàn thành xâm lược.
Câu 14. Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống
Pháp ở Lào và Campuchia?
A. Khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc. B. Không được nhân dân ủng hộ. C. Thiếu đường lối lãnh đạo đứng đắn. D. Thực dân Pháp còn mạnh.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc. B. Thiếu chuẩn bị chu đáo.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. D. Thực dân Pháp còn mạnh.
Câu 16. Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hồn thành q trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam
Á?
A. Xiêm, Việt Nam, Campuchia. B. Việt Nam, Campuchia, Lào, Xiêm. C. Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapore.
Câu 17. Giữa thế kỉ XIX, vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của những nước nào?
A. Anh, Mỹ. B. Pháp, Tây Ban Nha. C. Mỹ, Hà Lan. D. Anh, Pháp.
Câu 18. Chủ trương mở cửa, bn bán với bên ngồi của nước Xiêm bắt đầu từ thời
A. Vua Rama III B. Vua Rama IV C. Vua Rama V D. Vua Rama VI.
Câu 19. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện giữa thế kỉ XIX, nhà nước Xiêm đã thực
hiện chính sách gì?
A. duy trì chế độ phong kiến. B. nhờ sự giúp đỡ của Mỹ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của Anh, Pháp. D. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
Câu 20. Sau cuộc cải cách của Vua Rama V, thể chế chính trị của nước Xiêm là
A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến.
C. cộng hòa. D. chế độ tập trung.
Câu 21. Cuối thế kỉ XIX, Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập do
A. chính sách ngoại chia mềm dẻo của vua Rama V. B. cải cách chính trị của vua Rama IV.
C. kinh tế Xiêm chuyển sang thời kì Tư bản chủ nghĩa. D. Xiêm được sự giúp đỡ từ Mỹ.
Câu 22. Cuộc cải cách Rama V gọi là cuộc cách mạng tư sản vì
B. Do giai cấp vơ sản lãnh đạo.
C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Tiếp tục duy trì chế độ qn chủ.
Câu 23. Tính chất của cuộc cải cách Rama V là
A. Cách mạng tư sản triệt để. B. Cách mạng tư sản không triệt để C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng vơ sản.
Câu 24. Chính sách nào khơng nằm trong nội dung cải cách của vua Rama V?
A. Ngoại giao mềm dẻo. B. Cải cách hành chính, giáo dục, tài chính. C. Củng cấp quyền lực cho giai cấp thống trị. D. Nhân nhượng để giữ vững độc lập.
Câu 25. Đâu không phải là nội dung cải cách trong chính sách ngoại giao của vua Rama V?
A. Lợi dụng vị trí nước đệm giữa Anh và Pháp. B. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
C. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Mỹ để kiềm chế Anh-Pháp. D. Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giũ chủ quyền.
Câu 26. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là
A. đòi quyền lợi về kinh tế. B. địi tự do tín ngưỡng tơn giáo. C. giành và giữ độc lập dân tộc. D. đòi quyền tự do, dân chủ.
Câu 27. Sự kiện nào đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Pháp gây áp lực buộc vua Norodom kí hiệp ước 1884.
B. Pháp gây áp lực buộc vua Norodom chấp nhận quyền bảo hộ. C. Pháp dập tắt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Campuchia.
D. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của phong kiến Xiêm với nhân dân Campuchia.
Câu 28. Sự kiện nào đánh dấu Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp?
A. Pháp đưa quân tấn cơng xâm lược Lào. B. Pháp cử đồn thám hiểm xâm nhập Lào. C. Pháp đánh bại triều đình Luang Phrabang. D. Pháp buộc Lào kí hiệp ước 1893.
Câu 29. Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thất
bại do
A. diễn ra tự phát, chưa có những cuộc khởi nghĩa lớn. B. sự lãnh đạo chưa thống nhất, diễn ra ở địa bàn hẹp. C. chưa có sự đồn kết tồn dân, quy mơ bé nhỏ. D. diễn ra tự phát thiếu đường lối thiếu tổ chức.
Câu 30. Việt Nam rút ra bài học gì từ những chính sách thực hiện ở nước Xiêm cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX để bảo vệ chủ quyền của dân tộc?
A. Thực hiện mở cửa, buôn bán tự do. B. Du nhập rộng rãi văn hóa phương Tây. C. Tranh thủ mâu thuẫn giữa các nước lớn. D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
Câu 31. Những cải cách về hành chính, tài chính, quân sự, giáo dục được thực hiện năm 1892 đã đưa
Xiêm phát triển theo hướng
A. tư bản chủ nghĩa. B. xã hội chủ nghĩa.
C. liên kết với các nước lớn. D. Liên kết trong khu vực.
Câu 32. Việt Nam rút ra bài học gì từ phong trào đấu tranh giành và giữ độc lập ở Đông Nam Á cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX để bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay? A. Phải có tổ chức lãnh đạo thống nhất, có chính sách ngoại giao mềm dẻo.
B. Chú trọng phát triển nông nghiệp, kiên quyết trong quan hệ ngoại giao. C. Mở cửa buôn bán tự do, mền dẻo trong quan hệ ngoại giao.
D.Cải cách đất nước, phát triển mạnh nền kinh tế thị trường.
Câu 33. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?
A. Đều là các cuộc cách mạng vô sản. B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để. C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Câu 34. Điểm chung của tình hình các nước Đơng Nam Á đầu TK XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây. B. Hầu hết là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây. C. Tất cả đều giành được độc lập dân tộc.
D. Hầu hết đều giành được độc lập dân tộc.
Câu 35. Vì sao Xiêm là nước nằm trong sự tranh chấp giữa Anh và Pháp nhưng Xiêm vẫn giữ được
nền độc lập cơ bản?
A. Sử dụng quân đội mạnh để đe dọa Anh và Pháp. B. Cắt cho Anh và Pháp 50% lãnh thổ. C. Nhờ sự trợ giúp của đế quốc Mĩ. D. Sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo.
...................................................................................... BÀI 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH BÀI 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XXI. Châu Phi I. Châu Phi
- Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài ngun khống sản, có nền văn hóa lâu đời. - Châu Phi có nền văn minh cổ đại rực rỡ.
1. Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi
- Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
- Vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.
+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a. + Pháp chiếm: Tây Phi, miền xích đạo châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, An-giê-ri, Tuy- ni-di, Xa-ha-ra.
+ Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania, + Bỉ chiếm. Công gô
+ Bồ Đào Nha: Mơ-dam Bích, Ănggơla và một phần Ghinê
→ Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn bản đã hồn thành.
Cơng nhân đồn điền cao su ở Công gô thuộc Bỉ
2.Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi
- Dưới ách thống trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân căn bản đó bùng lên các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Tiêu biểu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Châu phi là:
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi
Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả
1830-1874 Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đê ở
gia
1879-1882 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ”
Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được phong trào
1882-1898 Mu-ha-met At-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng chống thực dân Anh
Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu nên thất bại
1889 Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến hành kháng chiến chống thực dân Italia.
- Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ được độc lập
-Cùng với Libêria là những nước châu Phi giữ được độc lập ở cuối thế kỉ XIX đến XX.
* Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia).
* Nguyên nhân thất bại là do: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp. * Ý nghĩa:
+ thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu thế kỉ XX.
+ Phong trào đấu tranh ở châu Phi bao gồm đấu tranh bảo vệ độc lập và đấu tranh chống ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.