II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 1 Điều kiện lịch sử
A. XV XVI B XVI – XVII C XVII – XVIII D XVIII –
Câu 10. Được xem như “Những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp năm 1789 thắng
lợi” là
A. Các nhà Khai sáng ở thế kỉ XVII – XVIII B. Các nhà triết học cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII C. Các nhà văn, nhà thơ cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII D. Các nhà soạn nhạc kịch cổ điển ở thế kỉ XVII – XVIII
Câu 11. Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ đều thực hiện nhiệm vụ
A. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội B. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động C. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột D. Bảo vệ những người nghèo khổ
Câu 12. Hãy sắp xếp tên tác giả cho phù hợp với tên các tác phẩm sau:
1. Những người khốn khổ
2. Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoayơ 3. Chiến tranh và hịa bình
A. Víchto Huygơ, Mác Tn, Lép Tơnxtơi B. Lép Tơnxtơi, Mác Tn, Víchto Huygơ C. Víchto Huygơ, Lép Tơnxtơi, , Mác Tn D. Mác Tn, Víchto Huygơ, Lép Tơnxtơi
Câu 13. Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Ấn Độ
Câu 14. Thơ Dâng là tác phẩm văn học đạt giải Nơben năm 1913 vì
A. Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc B. Thể hiện rõ tình u hịa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
C. Thể hiện rõ lịng u nước, đấu tranh vì nền hịa bình của nhân loại D. Thể hiện rõ long u nước, u hịa bình và tinh hần nhân đạo sâu sắc
Câu 15. Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn Trung Quốc nổi tiếng
nào?
A. Tào Đình B. Cố Mạn C. Mạc Ngôn D. Lỗ Tấn
Câu 16. Tác phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh
A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia
Câu 17. Hôxê Máchiến tranhi là nhà văn nổi tiếng của
A. Mĩ B. Cuba C. Mêhicô D. Vênêxuêla
Câu 18. Cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là
A. Điện Cremlin (Nga) B. Thành Rôma (Italia)
C. Cung điện Vécxai (Pháp) D. Cung điện Buốckinham (Anh)
Câu 19. Nơi tụ hội nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới cuối thế kỉ XIX- đầu thế kí XX là
A. Pari (Pháp) B. Luân Đôn (Anh)
C. Xanh pêtécbua (Nga) D. Mađơrít (Tây Ban Nha)
Câu 20. Vai trò của văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại là
A. tấn công vào thành trì chế độ phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng tư sản B. phê phán, lên án sự thối nát của chế độ phong kiến, ca ngợi chủ nghĩa tư bản. C. phê phán lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, ca ngợi chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. lên án sự bóc lột, bất cơng trong xã hội tư bản, mơ ước xây dựng xã hội tương lai.
Câu 21. Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, các nhà văn, nhà thơ đã phản ánh về điều gì trong các
tác phẩm của mình? A. Hiện thực xã hội.
B. Sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản. C. Sự thất bại của chế độ phong kiến trên thế giới.
D. Tình cảnh bị áp bức, bóc lột và khốn khổ của người lao động.
Câu 22. Coóc-nây có vai trị như thế nào đối với văn hóa Pháp?
A. Đặt nền móng cho nền bi kịch cổ điển Pháp. B. Mở đầu cho nền văn học mới. C. Đặt nền móng cho thơ ca Pháp. D. Mở đầu cho phong trào Thơ mới.
Câu 23. Hoàn cảnh ra đời của các thành tựu văn học, nghệ thuật, tư tưởng trong buổi đầu thời cận đại
khác với thời điểm đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là chủ nghĩa tư bản A. chưa giành thắng lợi hoàn toàn trước chế độ phong kiến.
B. đã giành thắng lợi hoàn toàn đối với chế độ phong kiến. C. muốn tập hợp lực lượng để tấn cơng chế độ phong kiến. D. muốn hình thành quan điểm và tư tưởng con người tư sản.
Câu 24. Đặc điểm của văn học ở các nước phương Đông từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là đã
phản ánh
A. cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến. B. sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản với nhân dân. C. mong muốn tìm kiếm một cuộc sống hạnh phúc, tự do. D. lòng yêu nước, yêu hịa bình và tinh thần nhân đạo.
Câu 25: Vì sao các tác phẩm của văn học phương Tây thời cận đại thể hiện lòng yêu thương đối với
con người, đặc biệt là nhân dân lao động nghèo khổ?
A. Nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột dưới sự thống trị của giai cấp tư sản. B. Kinh tế lạc hậu, đời sống của nhân dân lao động ngày càng khốn khổ. C. Giai cấp tư sản mở rộng xâm lược và đô hộ thuộc địa.
D. Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt.
Câu 26: Các tác phẩm của Lép Tôn - xtôi được Lê-nin đánh giá như “tấm gương phản chiếu cách
mạng Nga” vì
A. chống lại trật tự xã hội phong kiến và ca ngợi phẩm chất của người dân Nga. B. phản ánh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga trước cách mạng. C. tạo điều kiện cho cách mạng Nga giành thắng lợi.
D. bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga.
Câu 27: Vì sao các nhà Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII được xem như “những người đi trước
A. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng tấn công vào hệ tư tưởng thối nát của chế độ phong kiến.
B. Các nhà Triết học Ánh sáng đã nêu lên quan điểm mới về một xã hội tiến bộ trong tương lai. C. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tố cáo những tư tưởng sai lầm của các nhà tư tưởng cùng thời.
D. Các nhà Triết học Ánh sáng đã bênh vực cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
Câu 28: Vì sao các tác phẩm của văn học phương Đông thời cận đại đều phản ánh cuộc đấu tranh
giành độc lập, tự do dân tộc?
A. Hầu hết các nước phương Đông bị thực dân phương Tây xâm lược và đô hộ. B. Phong trào cách mạng thế giới bùng nổ mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới. C. Hầu hết các nước phương Đơng đều trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
D. Đời sống của nhân dân lao động ở các nước phương Đông bị đe doạ nghiêm trọng.
Câu 30: Pháp là quốc gia tiêu biểu cho văn học phương Tây đầu thời cận đại vì
A. các tác phẩm xuất hiện nhiều hơn giai đoạn trước. B. xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn. C. xuất hiện nhiều tác phẩm tiêu biểu. D. xuất hiện nhiều thể loại văn học mới.
Câu 31: Sự giống nhau về nội dung của văn học phương Đông với văn học phương Tây thời cận đại
là
A. phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc. B. thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí căm thù giặc ngoại xâm. C. phản ánh khá toàn diện hiện thực xã hội trong các tác phẩm. D. thể hiện khát vọng hồ bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc.
Câu 32: Sự khác biệt về nội dung của văn học phương Đông so với văn học phương Tây thời cận đại
là gì?
A. phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc.
B. thể hiện lòng yêu thương đối với con người, đặc biệt là nhân dân lao động nghèo khổ. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của con người trong thời đại mới.
D. thể hiện khát vọng công bằng và cuộc sống tốt đẹp cho con người.
Câu 33. Điểm khác nhau của cách mạng tháng 2/1917 ở Nga với các cuộc cách mạng trước đó ở Âu
- Mĩ là gì?
A. Nhiệm vụ cách mạng. B. Lực lượng tham gia. C. Lãnh đạo cách mạng. D. Đối tượng cách mạng.
Câu 34. Cho các dữ liệu sau:
1. Nghĩa quân chiếm Cung điện Mùa Đông. 2. Lê nin tham gia trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
3. Đội Cận vệ đỏ chiếm các vị trí then chốt của Thủ đô. Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự thời gian
A. 3, 2, 1. B. 2, 1, 3. C. 3, 1, 2. D. 2, 3, 1.
Câu 35. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với cách mạng Việt Nam là
A. vạch ra kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.
B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương pháp đấu tranh. C. nước Nga có điều kiện giúp đỡ Việt Nam về vật chất lẫn tinh thần. D. chỉ ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Câu 36. Cho các dữ liệu về nước Nga (1917 - 1921) như sau:
1. Chế độ quân chủ chuyên chế.
2. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. 3. Nước Nga trở thành nước Cộng hòa.
4. Luận cương tháng tư của Lênin được thông qua. Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự thời gian
Câu 37. Thực chất của Chính sách kinh tế mới là
A. chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
B. chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế công nghiệp.
C. chuyển nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do Nhà nước kiểm soát.
D. chuyển từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 38. Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại bài học gì là quan trọng nhất?
A.Phải biết u hịa bình.
B.Phải biết lên án chiến tranh phi nghĩa. C.Phải biết lên án chiến tranh chính nghĩa.
D.Phải biết u hịa bình và lên án chiến tranh phi nghĩa.
Câu 39. Các thành tựu văn hoá chịu sự tác động như thế nào từ bối cảnh lịch sử thời cận đại?
A. Không chịu ảnh hưởng. B. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực lịch sử. C. Chỉ ở lĩnh vực văn học. D. Lĩnh vực tư tưởng bị tác động sâu sắc.
Câu 40. Tư tưởng Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII có tác động thế nào đến cách mạng Pháp
1789?
A. kìm hãm sự phát triển của cách mạng. B. kêu gọi nhân dân dùng vũ lực nổi dậy. C. góp phần cho sự thành công của cách mạng. D. hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
…………………………………………BÀI 8. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI BÀI 8. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I. Những kiến thức cơ bản của chương trình
- Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.
Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại:
Niên
đại Sự kiện Kết quả
8-1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây ban Nha
1640-1688 CMTS ANH Lật đổ chế độ phong kiến, đưa GCTS lên cầm quyền - QCLH
1775-1783 Chiến tranh giành độc lập ởBắc Mỹ 13 thuộc địa Anh giành độc lập, Mỹ là 1 Liên bang 1789-1794 CM tư sản Pháp Lật đổ chế độ phong kiến,đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa
1840-1842
Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện
TQ trở thành nửa thuộc địa và thuộc địa
1848-1849 CMTS ở Châu Âu Củng cố sự thắng lợi của CNTB,làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, Ý,Áo -Hung