II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 1 Điều kiện lịch sử
2. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
- Thứ nhất, về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản.
+ Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản là do mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất PK và QHSX TBCN.
+ Mục tiêu của cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến => phát triển CNTB - Thứ hai, về CNTB => CNĐQ.
+ Là thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh => Độc quyền.
+ Khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN các nước TB đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Thứ ba, về phong trào công nhân.
+ CNTB càng phát triển, phong trào cùng nhân phát triển từ “tự phát” sang “tự giác”. + Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời của CNXHKH.
- Thứ tư, về vấn đề xâm lược thuộc địa của CNTD.
+ CNTB phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm thuộc địa.
+ Phong trào đấu tranh chống CNTD xâm lược của các nước bị xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng thất bại.
+ Việc phân chia thuộc địa không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Nhận biết
Câu 1. Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về lịch sử thế giới thời cận đại?
A. Thời kỳ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản. B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.
C. Phong trào đấu tranh chống thực dân diễn ra mạnh mẽ. D. Chủ nghĩa xã hội xác lập trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 2. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra đầu tiên trên thế giới là
A. Chiến tranh giành độc lập ở Băc Mỹ. B. Cách mạng tư sản Pháp.
Câu 3. Cuộc cách mạng tư sản nào sau đây không diễn ra dưới hình thức nội chiến.
A. Cách mạng tư sản Anh. B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Hà Lan. D. Cách mạng tư sản Mỹ lần hai.
Câu 4. Nguyên nhân sâu xa diễn ra các cuộc cách mạng tư sản là do
A. giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế và chính trị nên muốn thay đổi trật tự xã hội. B. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến C. kinh tế tư bản chủ nghĩa không đủ mạnh để cạnh tranh với quan hệ sản xuất phong kiến. D. chế độ phong kiến không đủ khả năng quản lý xã hội nên nhường chỗ cho giai cấp tư sản.
Câu 5. Bản chất các cuộc cách mạng tư sản nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa
A. quan hệ sản xuất phong kiến mới lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. B. quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất mới tiến bộ. C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
D. giai cấp tư sản và chế độ phong kiến.
Câu 6. Mục tiêu chung của tất cả các cuộc cách mạng tư sản là
A. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
B. giai quyết mâu thuẫn giữa hai giai cấp nông dân và địa chủ. C. tạo điều kiện tiến hành cách mạng công nghiệp thành công. D. mở đường cho cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
Câu 7. Tình hình Ấn Độ đầu thế kỷ XVII có điểm gì giống với các nước phương Đông khác? A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
B. Phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. Trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
D. Giành độc lập dân tộc và tiến lên xây dựng chủ nghĩa tư bản.
Câu 8. Điểm khác biệt trong quá trình chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản so với
các nước đế quốc khác là
A. phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. đẩy mạnh quá trình xâm lược, bành trướng thuộc địa. C. chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. D. sự ra đời và lũng đoạn của các công ty độc quyền.
Câu 9. Yếu tố được coi là “chìa khóa” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho
Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp háo, hiện đại hóa đất nước hiện nay là
A. cải cách giáo dục. B. cải cách kinh tế.
C. ổn định chính trị. D. tăng cường quân sự.
Câu 10. Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỷ XIX, Nhật Bản thực hiện cải cách
thành cơng, cịn Việt Nam và Trung Quốc thất bại
A. Thế lực phong kiến cịn mạnh và khơng muốn cải cách.
B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế. C. Thiên hoàng nắm thực quyền và quyết tâm thực hiện cải cách. D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.
Câu 11. Cơ sở hình thành học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng-ghen la
A. những thành tựu của cách mạng công nghiệp. B. sự xuất hiện của trào lưu Triết học Ánh sáng.
C. phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển. D. phong trào công nhân ở các nước tư bản chuyển sang tự giác.
Câu 12. Vào đầu thế kỷ XX tư tưởng bên ngoài nào đã tác động thúc đẩy sự phát triển của phong
trào giải phóng dân tộc của Việt Nam theo khuynh hướng vơ sản?
A. Chủ nghĩa Mác – Leenin. B. Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp. C. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
A. chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. B. cách mạng công nghiệp phát triển. C. phong trịa cơng nhân bước đầu phát triển. D. chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời.
Câu 14. Chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc để lại hậu quả gì?
A. Phong trịa giải phóng dân tộc thế giới phát triển. B. Cách mạng công nghiệp thế giới bùng nổ và phát triển. C. Phong trào công nhân thế giới bước đầu phát triển. D. Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời.
Câu 15. Vào đầu thế kỷ XX, tư tưởng bên ngoài đã tác động thúc đẩy sự phát triển của phong trào
giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
A. Chủ nghĩa Mác – Leenin. B. Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp. C. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn. D. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 16. Trước cuộc cải cách tình hình Xiêm và Nhật Bản giống nhau như thế nào về đối ngoại?
A. Đứng trước nguy cơ bị Mỹ xâm lược.
B. Đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược. C. Đứng trước nguy cơ bị Anh, Pháp xâm lược.
D. Đứng trước nguy cơ bị Anh, Pháp và Mỹ xâm lược.
Câu 17. Cách mạng Tân Hợi (1911) có điểm nào giống với cách mạng Anh (1640), cuộc chiến tranh
giành độc lập ở Bắc Mỹ (1773) và cách mạng Pháp (1789)?
A. Đánh đổ giai cấp phong kiến. B. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C.Đều là một cuộc cách mạng tư sản. D. Thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Câu 18. Điểm giống nhau trong cuộc Duy tân năm Mậu Tuất ở Trung Quốc với cuộc cải cách Minh
Trị ở Nhật Bản là
A. Muốn đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. B. đều do giai cấp tư sản chủ động tiến hành cải cách.
C. đều được tiến hành bởi vị vua anh minh sáng suốt. D. đều được sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
Câu 19. Cách mạng Việt Nam rút ra được bài học gì từ phong trào đấu tranh ở Mỹ LaTinh trong thế
kỉ XIX?
A. Nhận thức được âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ. B. Nhận thức được sự đàn áp dã man của thực dân Âu-Mỹ. C. Nhận thức được bản chất xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
D. Nhận thức được hành động tàn ác của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 20. Điểm giống nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi và Mỹ
Latinh là
A. diễn ra mạnh mẽ và quyết liệt. B. diễn ra lẻ tẻ rời rạc.
C. kết quả cuối cùng đều thất bại. D. được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Câu 21. Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc của các nước Mỹ La tinh với
các nước Châu Phi là
A. đấu tranh có đường lối, chủ trương rõ ràng. B. đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, quyết liệt. C. đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ. D. Các nước Mỹ Latinh sớm giành độc lập.
Câu 22. Điểm giống nhau cơ bản giữa cách mạng Anh và cách mạng Pháp là
A. đều do quý tộc mới lãnh đạo. B. xã hội phân chia thành đẳng cấp.
C. Có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào lĩnh vực nông nghiệp. D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 23. Điểm giống nhau của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là:
A. Đem lại các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Cơng nhân bước lên đài chính trị, làm chủ đất nước.
Câu 24. Cuộc cách mạng tư sản nào được xem là điển hình nhất trong lịch sử thế giới cận đại?
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII. B. Cách mạng Mỹ cuối thế kỉ XVIII. C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. D. Cách mạng Nga (1860-1861).
Câu 25. Cuộc cách mạng nào được Lê nin đánh giá là “cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc thực sự,
cách mạng thực sự”?
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII. B. Cách mạng Mỹ cuối thế kỉ XVIII. C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII. D. Cách mạng Nga (1860-1861).
Câu 26. Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất với các cuộc cách
mạng còn lại?
A. Cách mạng Anh năm 1640. B. Cách mạng Pháp năm 1789.
C. Nội chiến Mỹ 1861-1865. D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 27. Trong các cuộc cách mạng sau đây, cuộc cách mạng nào khác về bản chất với các cuộc cách
mạng còn lại?
A. Cách mạng Anh năm 1640. B. Cách mạng Pháp năm 1789.
C. Nội chiến Mỹ 1861-1865. D. Cách mạng tư sản ở Nhật Bản năm 1868.
Câu 28. Sau khi cách mạng tư sản hoàn thành, vấn đề nào chưa được giải quyết cho nhân dân các
nước này?
A. Chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Chưa khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản.
C. Chưa đem lại quyền lợi cho quần chúng, trước hết là ruộng đất. D. Chưa xóa bỏ triệt để tàn tích của chế độ phong kiến.
Câu 29. Điểm khác nhau trong hành động của giai cấp công nhân ở cuối thế kỉ XVIII và cuộc đấu
tranh ở nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Đấu tranh mang tính quốc tế. B. Đấu tranh mang tính tự phát.
C. Đấu tranh với đường lối chính trị. D. Đấu tranh như lực lượng chính trị độc lập.
Câu 30. 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản có bước phát triển như thế nào?
A. Là giai đoạn phát triển đỉnh cao của chủ nghĩa tư bản.
B. Là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. C. Là giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh. D. Chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Câu 31. Từ Chiến tranh thế giới thứ nhất, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn
một cuộc chiến tranh trong tương lai?
A. Kêu gọi sự đoàn kết của cộng đồng quốc tế. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác.
C. Đồn kết nhân dân u chuộng hịa bình thế giới. D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng hịa bình.
Câu 32. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII B. Cải cách nông nô ở Nga ( 1860 – 1861) C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 33. Cuộc cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861) C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 34. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc vận động thống nhất đất nước là
A. Cách mạng Nga 1905 – 1907 B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 35. Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là
A. Tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản
C. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản và nông dân
D. Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa
Câu 36. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời
gian nào?
A. Giữa thế kỉ XIX B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
C. Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX D. Đầu thế kỉ XX
Câu 37. Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn
độc quyền là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
Câu 38. Mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã dẫn đến cuộc đấu tranh của
A. Cơng nhân chống ách áp bức bóc lột, địi cải thiện đời sống B. Vô sản chống tư sản
C. Công nhân và nông dân chống tư sản D. Các tầng lớp nhân dân chống tư sản
Câu 39. Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Lí luận của chủ nghĩa Mác B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
C. Thực tiến phong trào đấu tranh của công nhân
D. Sự phát triển phong trào đấy tranh của giai cấp vô sản
Câu 40. Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã
A. Tấn công nước Nga
B. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị
C. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước D. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa