- Mĩ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê. Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinh vì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La -tinh).
- Trước khi xâm lược, Mĩ La-tinh là một khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên. Cư dân bản địa ở đây là người Inđian, chủ nhân của nhiều văn hóa cổ nổi tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In- ca, văn hóa A-dơ-tếch.
1. Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh:
- Ngay từ thế kỷ XVI, XVII, hầu hết các nước Mĩ La-tinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
- Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc: + Tàn sát dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền
+ Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên (vàng và bạc, người ta còn chở từ châu Mĩ về Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, bông... )
2. Phong trào đấu tranh giành độc lập
Thời gian Tên nước Kết quả
Cuối XVIII
Ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) chống
Pháp dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a.
- Năm 1803 thắng lợi .
-Haiti thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ.
-Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La- tinh.
20 năm đầu thế kỉ XX XX
-Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi, quyết liệt ,các quốc gia độc lập ở Mĩ La-tinh lần lượt hình thành .
- Các quốc gia độc lập ra đời : + Mê hi cô : 1821 + Áchentina : 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 * Nhận xét
Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh diễn ra sôi nổi, quyết liệt. Kết quả hầu hết khu vực đã thóat khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập
→ Chỉ hai thập kỷ đầu thế kỷ XX đấu tranh quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mỹ La-tinh lần lượt hình thành. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mỹ La-tinh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Âu.
3. Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ
* Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ La-tinh có tiến bộ về kinh tế xã hội:
+ Braxin trồng nhiều bụng và cao su, cung cấp một nữa cà phờ cho thị trường thế giới.
+ Ác-hen-ti-an sản xuất len, da cừu, thịt bũ xuất khẩu sang Anh... Các đồn điền trồng lúa mì, cây cơng nghiệp, chăn ni lấy thịt, sữa và lông phát triển mạnh trở thành nguồn hành xuất khẩu có giá trị của nhiều nước. Dân số tăng nhanh do người nhập cư ngày càng đơng.
*Âm mưu và chính sách của Mĩ:
- Âm mưu của Mĩ là gạt bỏ thực dân châu Âu thay vào đó là sự thống trị của Mĩ, biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” của Mĩ.
- Để thực hiện được âm mưu của mình, Mĩ đó đưa ra thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: + “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823).
+ Thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” dưới sự chỉ huy của Oa-sinh-tơn,. + Hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ.
+ Đầu thế kỉ XX, dùng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đơ la” để khống chế khu vực này
*Nguyên nhân:
- Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” để thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ ở Mĩ La- tinh.
- Thủ đoạn thực hiện
+ Đưa ra học thuyết “Châu Mĩ của người châu Mĩ” thành lập tổ chức “Liên Mĩ”. + Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh.
+ Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đơ-la để khống chế Mĩ La-tinh. Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMI. NHẬN BIẾT I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Các nước thực dân Châu Âu đẩy mạnh xâm lược Châu Phi vì nơi đây có
A. trình độ phát triển cao. B. vị trí địa lý thuận lợi.
C. Cư dân đông đúc. D. Tài nguyên phong phú.
Câu 2. Những năm 70, 80 của thế kỉ XX, các nước thực dân Phương Tây đua nhau xâu xé Châu phi
sau sự kiện
A. kênh đào Suez hoàn thành. B. kênh đào Panama hoàn thành.
C. kênh đào Amsterdam hoàn thành. D. kênh đào Stockholm hoàn thành.
Câu 3. Ai Cập bị biến thành thuộc địa của nước thực dân nào sau đây?
A. Anh. B. Pháp.
C. Đức.
D. Bỉ.
Câu 4. Nước thực dân nào chiếm được nhiều thuộc địa nhất ở Châu Phi?
A. Anh. B. Pháp.
C. Bồ Đào Nha.
D. Tây Ban Nha.
Câu 5. Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu
Phi bùng nổ mạnh mẽ là do
A. Các nước thực dân thực hiện chính sách chia để trị. B. Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân.
C. các nước thực dân bắt đầu xâu xé châu Phi.
D. các nước thực dân bóc lột sức lao động của thuộc địa.
Câu 6. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi nổ ra mạnh mẽ đầu tiên ở khu vực nào?
A. Nam Phi. B. Trung Phi.
C. Đông Phi.
D. Bắc Phi.
Câu 7. Nước thực dân nào chiếm được nhiều thuộc địa nhất ở Châu Phi chỉ sau thực dân Anh
A. Bồ Đào nha. B. Pháp. C. Đức. D. Bỉ.
Câu 8. Nước nào ở Châu Phi vẫn bảo vệ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước
thực dân phương Tây?
A. Ai Cập. B. Algeria. C. Sudan. D. Ethiopia.
Câu 9. Nguyên nhân quyết định dẫn đén phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân Châu Phi
thất bại là
A. vũ khí cịn lạc hậu thơ sơ. B. trình độ thấp, lực lượng chện lệch. C. các phong trào diễn ra lẻ tẻ. D. quân sự các nước thực dân quá mạnh.
Câu 10. Tại sao phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi lại mở đầu ở Bắc Phi?
A. Trình độ ở Bắc Phi phát triển hơn các khu vực khác. B. Chủ nghĩa thực dân ở đây yếu hơn nơi khác.
C. Tinh thần yêu nước ở khu vực này cao hơn nơi khác. D. Khu vực này bị bóc lột nặng nề hơn nơi khác.
Câu 11. Mâu thuẫn chủ yếu nào dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Châu Phi?
A. Mâu thuẫn giữa các nước thực dân Châu phi. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với thực dân.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Châu phi với thực dân. D. Mâu thuẫn giữ tư sản với thực dân.
Câu 12. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi từ giữa thế kỉ XĨ đến đầu thế kỉ XX diễn ra nư thế nào?
A. sôi nổi, quyết liệt nhưng bị đàn áp. B. Sôi nổi, quyết liệt, giành nhiều thắng lợi. C. Phát triển mạnh, nhiều nước giành độc lập. D. Phát triển rộng khắp các nước đều được độc lập.
Câu 13. Phong trào đấu tranh chống thực dân Châu Âu ở Châu Phi từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX, tuy thất bại nhưng đã thể hiện
A. thiện chí hịa bình. B. tinh thần yêu nước. C. bản lĩnh phi thường. D. sự đoàn kết chặt chẽ.
Câu 14. Từ thế kỉ XVI- XVII, hầu hết các nước Mĩ La Tinh đều trở thành thuộc địa của nước thực
dân nào?
A. Bồ Đào Nha, Pháp. B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Anh, Tây Ban Nha. D. Mỹ, Bồ Đào Nha.
Câu 15. Thế kỉ XIX nước nào đi đầu trong việc xâm chiếm các nước ở khu vực Mỹ Latinh?
A. Mỹ. B. Anh.
C. Pháp.
D. Tây Ban Nha.
Câu 16. Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở Mỹ Latinh là
A. Cuba. B. Haiti. C. Brazil. D. Colombia.
Câu 17. Sau khi giành độc lập ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước Mỹ latinh tiếp tục phải đương
đầu với chính sách bành trướng của nước nào?
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mỹ.
Câu 18. Vào thế kỉ XIX, các nước Mỹ Latinh chưa giành được độc lập là
C. Puerto Rico và Haiti. D. Quần đảo AntiLLes và Mehico.
Câu 19. Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng dollars” nhằm khống chế Mỹ Latinh của nước
nào?
A. Argentina . B. Canada. C. Brazil. D. Mỹ.
Câu 20. Chính sách nào của Mỹ thể hiện âm mưu tinh vi nhất trong việc muốn biến Mỹ latinh thành
“sân sau” của mình?
A. Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng dollars” B.Chính sách “Ngoại giao đồng dollars” C. Học thuyết Monroe “Châu Mỹ của người Châu Mỹ”
D. Gây chiến với Tây Ban Nha để chiếm thuộc địa.
Câu 21. Nội dung nào khơng có trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh từ thế kỉ
XVI đến thế kỉ XIX?
A. Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập. B. Tây Ban Nha buộc phải trả độc lập cho nhiều nước. C. Mỹ muốn biến Mỹ Latinh thành “sân sau” của mình. D. Bồ Đào Nha cơng nhận nền tự chủ cho nhiều nước.
Câu 22. Mỹ khơng thực hiện chính sách nào đối với Mỹ Latinh trong thế kỉ XIX?
A. Chính sách “Cái gậy lớn” .
B. Chính sách “Ngoại giao đồng dollars” C. Đàn áp các nước cộng hòa da đen ở Haiti.
D. Học thuyết Monroe “Châu Mỹ của người Châu Mỹ”.
Câu 23. Mỹ đưa ra Học thuyết Monroe “Châu Mỹ của người Châu Mỹ” nhằm mục đích gì?
A. Biến Châu Mỹ thành của người Mỹ. B. Biến Châu Mỹ thành của người Châu Mỹ. C. Đoàn kết giữa các nước Châu Mỹ. D. Xây dựng liên minh Mỹ -Mỹ Latinh.
Câu 24. Mỹ thực hiện chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng dollars” là do
A. muốn lôi kéo và khống chế các nước Mỹ latinh. B. loại trừ đối thủ thực dân Châu Âu tại Mỹ Latinh.
C. phát triển kinh tế ở Mỹ Latinh để phục vụ lợi ích của mình. D. có ý đồ độc chiếm và biến Mỹ Latinh thành sân sau của mình.
Câu 25. Tại sao Mỹ thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa Châu Mỹ”?
A. Mỹ muốn phát triển quan hệ với Mỹ Latinh. B. Mỹ muốn biến Mỹ Latinh thành sân sau.
C. Mỹ muốn tạo lập quan hệ đồng minh với Mỹ Latinh. D. Mỹ muốn bảo vệ Châu Mỹ thoát khỏi ách xâm lược.
Câu 26. Phong trào đấu tranh chống thực dân Châu Âu trong thế kỉ XIXowr Châu Phi đã
A. góp phần xóa bỏ chế độ nô lệ da đen. B. thúc đẩy làm phá sản chủ nghĩa thực dân. C. giáng đòn nặng nề vào chủ nghĩa thực dân cũ. D. làm lung lay tận gốc chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 27. Điểm giống nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mỹ
Latinh là
A. diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt. B. diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.
C. phong trào đấu tranh đều thất bại. D. được sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Câu 28. Điểm khác nhau cơ bản trong phong trào đấu tranh giải phong dân tộc của các nước Mỹ
Latinh với các nước Châu Phi là
A. phong trào đấu tranh có đường lối chủ trương rõ ràng hơn. B. phong trào đấu tranh giành độc lập nổ ra quyết liệt hơn. C. phong trào đấu tranh nổ ra có sự liên kết chặt chẽ với thế giới. D. các nước Mỹ La tinh sớm giành độc lập từ thế kỉ XIX.
A. kênh đào Suez hồn thành và bị quốc hữu hóa. B. bị các nước tư bản phương Tây xâu xé. C. Phong trào đấu tranh giành độc lập bùng nổ. D. bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa.
Câu 30. Nguyên nhân chr yếu nào dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân
Phương Tây của nhân dân Châu Phi?
A. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ. B. Chưa có chính đảng lãnh đạo. C. Chưa có sự liên kết đấu tranh. D. Trình độ thấp, lực lượng chênh lệch.
Câu 31. Chính sách mà Mĩ đã thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XX chính là biểu hiện
của
A. Chủ nghĩa thực dân mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Sự đồng hóa dân tộc D. Sự nơ dịch văn hóa
Câu 32. Đến đầu thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh có gì
khác so với châu Phi?
A. Chưa giành được thắng lợi. B. Nhiều nước giành được độc lập.
C. Trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
Câu 33. Sự kiện nào sau đây có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh chống thực dân của các
nước Mỹ Latinh vào cuối thế kỷ XVIII?
A. cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ,.... B. cuộc cách mạng tư sản Pháp,.... C. cuộc cải cách nông nô ở Nga,.....
D. cuộc chiến tranh giành độc lập ở bắc Mỹ và cách mạng tư sản Pháp.
Câu 34. Tác động của những chính sách do Mĩ đề ra đối với khu vực Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX-
đầu thế kỷ XX đã
A. làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống chế độ tay sai thân Mĩ. B. thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc phát triển.
C. thúc đẩy nền kinh tế Mĩ Latinh phát triển. D. làm xuất hiện nhiều giai cấp mới.
........................................................................................
CHƯƠNG II: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt. - Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi vào cuối thế kỷ XIX:
Thời gian Chiến tranh Kết quả
1894- 1895 Chiến tranh Trung-Nhật
Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ
1898 Chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha
Mĩ cướp được Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha-oai, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô 1899-1902 Chiến tranhAnh -Bô ơ Anh chiếm Nam Phi
1904-1905 Chiến tranh Nga-Nhật
Nhật thống trị Triều Tiên, Mãn Châu và một số đảo ở nam Xa- kha-lin
- Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất, lại ít thuộc địa . Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đơi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).
- Đầu thế kỉ XX ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, một cuộc chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường thế giới không thể tránh khỏi.
Liên minh Hiệp ước
ĐỨC - ÁO - HUNG <--> ANH - PHÁP - NGA (1882) (1890-1907)
→ Hai khối quân sự ráo riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh
Hai khối: màu đỏ khối Liên Minh,màu xanh khối Hiệp ước
2. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh. - Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp
- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
- Duyên cớ: 28/6/1914 Hồng thân thừa kế ngơi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)