LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất
Cây hàng năm Trồng màu Ớt chuông đỏ Kanon Ớt chuông đỏ Mika
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Bảng 4.3. Tổng chi phí sản xuất cho 1 năm trồng ớt chng đỏ cho tồn bộ 8 nhà lưới (8 farm)
(Đơn vị: Shekel, 1 shekel = 6.800 vnđ)
STT
Các loại chi phí
Năm2019-2020 Shekel Việt nam
đồng
1 Giống cây 400.000 2.560.000.000 2 Nhân công 633.600 4.055.040.000 3 Phân bón 100.000 640.000.000 4 Nước tưới 150.000 960.000.000
5 Thuốc bảo vệ thực vật (bio bee, trừ sâu sinh học, thiên địch…), ong để thụ phấn…
35.000 224.000.000
6 Máy móc (máy cày, Tractor,...), chi phí bảo dưỡng, xăng dầu, hộp đựng ớt, dụng cụ lao động…
150.000 960.000.000
7 Hệ thống tưới nhỏ giọt 255.000 1.632.000.000 8 Đóng gói, marketing 95.000 608.000.000 9 Chi phí khác (bác sĩ kiểm tra bệnh
cây, nhà ở công nhân…)
550.000 3.520.000.000
Tổng chi phí 1 năm 2.368.600 15.159.040.000
(Nguồn: Điều tra trang trại)
4.2.3. Tình hình chế biến và tiêu thụ
Thời gian thu hoạch bắt đầu trong khoảng tuần thứ 2 tháng 11 và kéo dài liên tục đến gần cuối tháng 4. Ớt sẽ được để cách ly khỏi thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong khoảng 15 ngày để bảo đảm tiêu chuẩn an tồn.
Q trình thu hoạch được tiến hành hồn tồn thủ công bằng tay để bảo đảm chất lượng quả tốt nhất, tránh trường hợp bị gãy cuống hay dập quả. Toàn bộ ớt thu hoạch được xếp trong các thùng nhựa với khối lượng 25-30 kg.
Việc đóng gói được tiến hành ngay trong ngày thu hoạch để duy trì độ tươi sản phẩm. Ớt được đưa vào dây chuyền sản xuất để làm sạch, làm khô và phân loại. Ớt sẽ được phân loại theo kích thước và tiếp tục được đóng gói thủ công bằng tay để bảo đảm chất lượng tốt. Mỗi hộp đóng gói nặng 5kg và được xếp lên các kệ gỗ (pallet) với số lượng 110 hộp/pallet. Các pallet này sẽ được chuyển ra nhà đóng gói chung của Moshav để tiến hành kiểm tra, phân loại ra sản phẩm cho xuất khẩu và cho thị trường trong nước.
Bảng 4.4. Năng suất ớt thu hoạch được trên diện tích 1 dunam theo tháng (1 dunam = 1000m2)
Đơn vị:tấn
Tháng Giống ớt
Ớt chuông đỏ Mika Ớt chuông đỏ Kanon
11 3.2 5.1 12 1.7 1.8 1 0.96 0.91 2 4.4 4.2 3 1.9 2.4 4 0.98 0.67 Tổng năng suất 13.14 15.08
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Hình 4.4. Biểu đồ năng suất của 2 giống ớt theo từng tháng trên diện tích 1 dunam (1000 m2)
Từ bảng 4.3 và hình 4.2, ta thấy năng suất ớt chuông đỏ Mika thấp hơn ớt chuông đỏ Kanon một lượng khoảng 1.94 tấn trên mỗi dunam.
3,2 1,7 0,96 4,4 1,9 0,98 5,1 1,8 0,91 4,2 2,4 0,67 0 1 2 3 4 5 6 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Đ ơn V ị: Tấn Diện tích: 1 dunam Năng suất hàng tháng Ớt Đỏ Mika Ớt Dỏ Kanon
Giống ớt chuông đỏ Kanon cho mức năng suất cao hơn giống ớt chuông đỏ Mika một lượng đáng kể. Nếu cùng tiến hành trồng mỗi loại giống ớt trên cùng mức diện tích là 60 dunam vào các farm, sự chênh lệch sản lượng sẽ tăng lên đến trên 159 tấn nông sản.
Bảng 4.5: Sản lượng của giống ớt chuông Mika và Kanon thu được trong mùa 2019-2020
Giống ớt chuông Năng suất
(tấn/dunam) Diện tích trồng (dunam) Sản lượng (tấn) Ớt chuông đỏ kanon 15.08 60 904.8 Ớt chuông đỏ mika 13.14 60 788.6
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Trong vụ mùa 2019-2020, diện tích trồng ớt chuông đỏ mika của trang trại là 60 dunam và cho sản lượng thu hoạch khoảng trên 788,6 tấn, ớt chng đỏ kanon được trồng trên diện tích 60 dunam với sản lượng thu hoạch khoảng trên 904.8 tấn.
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Farm 44, Moshav Ein Yahav Ein Yahav
4.3.1. Hiệu quả kinh tế
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay khơng địi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và đảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu không thể thiếu trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất, đây là căn cứ quan trọng để tìm ra giải pháp kỹ thuật và lựa chọn được loại hình
sử dụng đất thích hợp. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế em đã tiến hành tìm hiểu, điều tra thực địa và phỏng vấn, đối thoại với các lao động và nông dân làm việc tại trang trạị để có thể thu thập các thơng tin cơ bản như: năng suất, sản lượng, giá bán, chi phí vật chất, lao động...
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu: + Giá trị sản xuất (T);
+ Chi phí sản xuất (Csx); + Thu nhập thuần (N); + Hiệu quả đồng vốn (H);
+ Giá trị ngày công lao động.
Hiệu quả kinh tế của cây ớt chuông được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng ớt của Farm 44
(Đơn vị:1dunam = 1000m2, 1Shekel = 6.800 vnđ)
Tiêu chuẩn đánh giá
Giống ớt Ớt chuông đỏ
Mika
Ớt chuông đỏ Kanon
Năng suất (tấn/dunam) 13.14 15.08
Giá trị sản phẩm (Shekel/kg) 8.9 7.6
Diện tích canh tác( dunam) 60 60
Chi phí sản xuất: vật liệu, phân, thuốc trừ sâu,
công lao động,… (Shekel) 1.200.000 1.200.000
Lợi nhuận 5.816.760 5.676.480
Tiền công lao động của chủ trang trại
( shekel/h) 25.94 25.94
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Với năng suất 13.14 tấn/dunam và được canh tác trên diện tích 60 dunam, cây ớt chng đỏ Mika đem lại sản lượng thu hoạch 788.6 tấn, mang về cho chủ trang trại mức thu nhập thuần là 7.016.760 shekel với giá thị trường là 8.9 shekel/kg. Lợi nhuận sau khi trừ các các chi phí là 5.816.760 shekel, tương đương khoảng 39.5 tỷ Việt Nam
đồng.
Đối với ớt chuông đỏ kanon, năng suất đạt 15.08 tấn/dunam. Cây được trồng trên diện tích 60 dunam cho thu hoạch 904.8tấn sản phẩm, mang lại lượng thu nhập thuần là 6.876,480 shekel với mức giá 7.6shekel/kg thấp hơn so với giá của giống ớt mika. Lợi nhuận từ diện tích trồng ớt chuông đỏ kanon đạt 5.676.480shekel, tương đương trên 38,6 tỷ Việt Nam đồng
Từ các kết quả trên ta thấy rõ, giống cây ớt chuông đỏ Kanon đem lại năng suất cao hơn, sản lượng cao hơn so với giống ớt chuông đỏ Mika, nhưng giá trị sản phẩm thấp hơn so với giống ớt mika.
Trong thời gian canh tác và chăm sóc, tình trạng cây bị bệnh, thiếu nước, ngập úng vào mùa lũ, … vẫn xuất hiện và làm ảnh hưởng đến năng suất của cây. Do đó, cần phải có các biện pháp để ứng phó với các rủi ro, sự cố nhằm đảm bảo năng suất yêu cầu.
4.3.2. Hiệu quả xã hội
Để đánh giá khái qt khả năng thích hợp của loại hình sử dụng đất phục vụ cho mục đích nơng nghiệp về mặt xã hội để tài sử dụng các chỉ tiêu: mức độ chấp nhận của xã hội, khả năng sản xuất hàng hóa, thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, yêu cầu về vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ trên thị trường, phù hợp với tập quán canh tác… Mỗi loại hình sử dụng đất đều có tác dụng nhất định đến đời sống xã hội tại địa phương.
Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thì hiệu quả xã hội mà quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng. Trong phạm vi đề tài, em xin đề cập đến một số chỉ tiêu sau:
- Thu hút lao động
- Đáp ứng nhu cầu nông hộ - Yêu cầu vốn đầu tư - Đảm bảo lương thực
- Tệ nạn xã hội
- Giảm tỷ lệ đói nghèo
Hiệu quả xã hội của loại hình sử dụng đất được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.7. Hiệu quả xã hội của các LUT
STT LUT Kiểu sử dụng đất Chỉ tiêu đánh giá Thu hút lao động Đáp ứng nhu cầu nông hộ Yêu cầu vốn đầu tư Đảm bảo lương thực Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường Tệ nạn xã hội Giảm tỷ lệ đói nghèo 1 Màu Ớt chuông đỏ Mika *** *** *** * *** * *** 2 Ớt chuông đỏ Kanon ** ** *** * ** * ***
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Ghi chú: ***: Cao; **: Trung bình; *: Thấp
Hoạt động trồng ớt đã giúp đem lại thu nhập cao cho chủ trang trại và đồng thời giúp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, yêu cầu vốn đầu tư ban đầu cho công việc cũng rất lớn, địi hỏi chủ đầu tư phải có nguồn lực tài chính tốt để thực hiện đầu tư.
Các hoạt động làm đất, trồng, chăm sóc và thu hoạch ớt đã huy động và sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động của nông hộ, lao động nhập khẩu và thực tập sinh từ Việt Nam, Thái Lan, Myanmar... Yêu cầu thời gian đầu tư cơng lao động trung bình 9h/ngày, 1 tháng làm 22 - 25 ngày cơng.
Cây ớt giải quyết được việc làm ổn định cho người lao động do cần nhiều công lao động trong khâu gieo trồng chăm sóc, thu hoạch, chế biến. Kéo dài liên tục từ tháng 8 đến hết tháng 4 năm sau. Tháng 5,6,7 tiếp tục là thời gian thu dọn, làm sạch và chuẩn bị đồng ruộng cho mùa kế tiếp. Ớt chuông cho thu nhập cao và được coi là cây làm giàu cho người dân tại Ein yahav, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là sản phẩm hàng hóa, sản phẩm lưu thơng trên thị trường tạo điều kiện thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, tăng số lượng lao động dịch vụ, góp phần làm thay đổi nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4.3.3. Hiệu quả mơi trường đối với các loại hình sử dụng đất
Trong thực tế, tác động môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhau, cây trồng được phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính, chất lượng của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới sự hoạt động của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường. Các loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả về mặt mơi trường địi hỏi phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thối hóa đất và bảo vệ mơi trường sinh thái đất.
Trung tâm có diện tích canh tác rộng nên vấn đề hiệu quả về môi trường càng được quan tâm. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường của các kiểu sử dụng đất hiện tại như: tỷ lệ che phủ, khả năng cải tạo đất, ý thức của người dân trong dung thuốc bảo vệ thực vật.
Trong q trình sử dụng đất đã tác động đến mơi trường ở một số mặt sau: giúp bảo vệ một vùng diện tích lớn khỏi tình trạng bị xói mịn vào mùa lũ; cải tạo khu vực đất.
Bảng 4.8. Hiệu quả môi trường của các LUT STT LUT Loại hình sử STT LUT Loại hình sử dụng Tỷ lệ che phủ Khả năng bảo vệ, cải tạo đất Ý thức của người dân trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1 Màu Ớt chuông đỏ Mika *** *** *** 2 Ớt chuông đỏ Kanon *** *** ***
(Nguồn: Điều tra trang trại)
Ghi chú: ***: Cao; **: Trung bình; *: Thấp
Việc trồng ớt đã tạo ra một diện tích che phủ lớn, chống lại sự rửa trơi, xói mịn diễn ra vào giai đoạn mưa lũ đầu mùa hè. Cùng với đó giúp cải tạo nhiều khu vực đất đai sa mạc khơ cằn. Ngồi ra, nhờ ý thức cao trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hệ sinh thái sa mạc được duy trì, các lồi động vật sa mạc vẫn sinh sống tốt bên cạnh hoạt động của con người
* Mức độ thích hợp của cây ớt chng: Do địa hình núi cao, khí hậu đặc biệt
thích hợp với cây ớt chng trồng trên đất cát sa mạc trong nhà lưới, cho hiệu quả kinh tế cao.
* Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật: Phân bón được sử dụng theo
nồng độ của nhà nước và chuyên gia khuyến cáo. Phân bón được hịa tan cùng nước trong bồn chứa và đi theo ống tưới nhỏ giọt đến các gốc cây ớt chuông với tỷ lệ hợp lý để cây phát triển đầy đủ và không gây hại cho đất. Phân hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong quá trình ủ đất, giúp cải tạo độ màu mỡ của đất. Ngăn chặn lại sự thối hóa đất do sử dụng nhiều phân hóa học.
Trong 1 vụ thuốc bảo vệ thực vật hóa học sẽ được sử dụng để phun cho ớt chng với tần số 3-4 lần/năm. Cịn lại, chủ trang trại sẽ sử dụng thuốc trừ sâu sinh học để đảm bảo an toàn thực phẩm.
4.4. Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm và khả năng áp dụng tại Việt Nam
4.4.1. Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên: Đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, Giới trẻ được tiếp cận với công nghệ cao ngày càng nhiều giúp thay đổi suy nghĩ về nơng nghiệp theo hướng tích cực.
- Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho cây trồng. - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cao.
- Có sự chỉ đạo, quan tâm, đầu tư của nhà nước và các doanh nghiệp lớn tới lĩnh vực nông nghiệp. Được chuyên gia công nghệ cao ở tại trang trại và hướng dẫn kinh nghiệm trồng.
4.4.2. Khó khăn
- Chi phí đầu tư cao (nhà lưới, hệ thống tưới nhỏ giọt, giống tốt…), công nghệ chuyển giao chậm, trong q trình vận hành ln gặp trục trặc kỹ thuật, phải nhiều thời gian mới xử lý được sự cố.
- Khi đưa vào áp dụng quy trình sản xuất cịn nhiều khó khăn, ảnh hưởng về thời tiết, mùa vụ, dịch bệnh mới phát sinh...
- Tình trạng sản xuất manh mún, ruộng đất bị chia cắt nhỏ lẻ dẫn đến khó có thể hình thành nên việc sản xuất với quy mô lớn như trang trại 18 cịn nhiều trở ngại. Trình độ của người nơng dân nhiều nơi chưa bắt kịp kiến thức về sản xuất nông nghiệp với công nghệ cao.
- Việc liên kết giữa bước sản xuất và thị trường tiêu thụ còn yếu, dẫn đến rủi ro cao về việc không tiêu thụ được sản phẩm.
- Hệ thống nhỏ giọt do sử dụng lâu sẽ bị tắc do muối bám nhiều khiến một số cây bị chết.
- Áp dụng các biện pháp sinh học trong diệt trừ bệnh hại trên cây trồng.
- Tổ chức nhiều đợt cho người dân đi thực tế tại các khu thí điểm để nâng cao kiên thức.
- Nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch bằng việc chú ý khâu đóng gói sản phẩm.
4.4.4. Khả năng áp dụng tại Việt Nam
Căn cứ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt khí hậu thuận lợi tại Việt Nam mơ hình có tiềm năng áp dụng được. Hiện nay, cũng đã có một số nơi như Đà Lạt, Vĩnh Phúc... đã được trồng thử nghiệm nhiều năm và đã cho sản lượng và thu nhập tương đối ổn định cho nông dân.
Cây ớt chng là cây trồng có tiềm năng phát triển trong tương lai tại Việt Nam, một số hộ gia đình đã áp dụng và thành cơng. Cụ thể là ông Nguyễn Duy Liêm sống ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã thử nghiệm và thành cơng với lãi suất cao (Nguồn: Mơ hình trồng ớt lãi 80 triệu đồng/tháng – Phương Nguyên, báo Khoa
học và Phát triển số 39 ngày 22 tháng 9 năm 2016); Ông Trường Xuân Kỳ sống tại
huyện Lâm Hà - Lâm Đồng đã phá bỏ cà phê để trồng ớt chuông công nghệ cao, nhờ quyết định này chỉ với 4500 m2 đất mỗi năm ông Kỳ thu 1,2 – 1,5 tỷ đồng (Nguồn:
Kiếm 1,5 tỷ/năm nhờ trồng ớt chuông công nghệ cao – Sơn Cước, báo Gia đình ngày 24/10/2017)
Do vậy, có thể thấy cây ớt chng cũng rất thích nghi tại một số vùng ở Việt