L ỜI NÓI ĐẦU
b. Bố trí thí nghiệm công đoạn bổ sung pectin
2.2.2. Phương pháp phân tích
- Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy ở nhiệt độ 100 105oC theo TCVN 5613:1991. Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 3.
- Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung ở 550 600oC theo TCVN 5613:1991. Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 4.
- Xác định hàm lượng axit của nước dứa ép theo TCVN 378:1986. Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 5.
- pH của dịch ép dứa được đo bằng pH kế. Cách tiến hành được trình bày ở phụ lục 6.
- Xác định hàm lượng đường trong nước dứa ép. Cách tiến hành được trình bày ở phụ lục 7.
- Xác định hoạt độ enzyme protease (hoạt độ phân giải protein) bằng phương pháp chuẩn độ formol [7]. Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 8.
- Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá dựa vào khả năng khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử [13]. Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 9.
- Chất lượng sản phẩm được đánh giá cảm quan theo TCVN 3215-79. Sử dụng hệ điểm 20, xây dựng trên một thang điểm thống nhất, có 6 bậc từ 0 – 5. Điểm 5 là điểm cao nhất và điểm 0 là điểm thấp nhất cho một chỉ tiêu [12]. Chi tiết của phương pháp được trình bày ở phần phụ lục 10.
- Phương pháp kiểm tra vi sinh
Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí theo TCVN 5165:1990
Colifoms theo TCVN 4882:2001 (ISO 4831:1991)
Escherichia coli theo TCVN 6846:2001 (ISO 7251:1993)
Streptococcus faecal theo TCVN 6189-2:1996
Cltridium Perfingens theo TCVN 4991-89 (ISO 7937:1985)
Tổng số tế bào nấm men – nấm mốc theo TCVN 5166: 1990
Các chỉ tiêu vi sinh được xác định tại phân viện Khoa học và ứng dụng Nha Trang.