Quan điểm và biện pháp ứng phó xâm nhập mặn ở các xã Điện Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông Vĩnh Điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực Điện Nam - Điện Ngọc. (Trang 40 - 46)

Nam

Tổng số ngƣời đƣợc chọn ngẫu nhiên phỏng vấn ở Điên Nam là 50 ngƣời ở 50 hộ khác nhau, tỉ lệ ngƣời trả lời là 54% nam, 46% nữ. Độ tuổi tham gia phỏng vấn phổ biến nhất là 51 - 60 tuổi (32%), 41 - 50 tuổi (28%), tỉ lệ thấp nhất rơi vào nhóm tuổi 30 tuổi (2%). Độ tuổi trả lời phỏng vấn sẽ lí tƣởng vì đáp ứng yếu tố kinh nghiệm trong cuộc sống.

Nguồn nƣớc của ngƣời dân sử dụng đa dạng, kết quả ở hình 3.7, trong đó nƣớc giếng đƣợc sử dụng cao nhất. Có đến 54% ngƣời dân cho rằng vấn đề

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 7 Đợt 8 N ồng độ m ặn

31

chất lƣợng nƣớc trên sông là nhiễm mặn, 34% ngƣời dân cho biết là nguồn nƣớc vừa nhiễm mặn vừa nhiễm phèn, và 12% cho rằng chỉ nhiễm phèn.

Hình 3.7: Tỉ lệ nguồn nước được sử dụng sinh hoạt ở các xã Điện Nam

Tất cả ngƣời dân đều đánh giá nƣớc sông rạch bi nhiễm mặn theo tháng. Tuy nhiên đa số ngƣời dân không xác định đƣợc độ mặn của nƣớc, chỉ có khoảng 18% ngƣời dân biết đƣợc độ mặn nhờ có nuôi tôm, cá nƣớc ngọt hoặc là cán bộ kĩ thuật.

Thời gian nƣớc sông bị nhiễm mặn ở đây đƣợc hầu hết mọi ngƣời cho biết là bắt đầu từ đầu mùa khô và kết thúc là đầu mùa mƣa khoảng tháng 2 đến tháng 9, và tháng có độ mặn cao nhất là tháng 4 và tháng 5

Liên quan đến câu hỏi các tác động của sự xâm nhập mặn vào địa bàn, việc lựa chọn câu trả lời của ngƣời dân khá phong phú hình 3.8. Tỉ lệ cho nƣớc mặn ảnh hƣởng cao nhất (46%) là giảm năng suất nông nghiệp, khó trồng lúa cho tốt đƣợc. Kế đến 32% cho là ảnh hƣởng đến ăn uống và năng suất cây trồng, 8% thì cho rằng vừa ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng vừa hạn chế ăn uống và nuôi cá bị ảnh hƣởng.

38% 10% 26% 14% 6% 6% Nƣớc giếng Nƣớc sông, ao hồ và mua nƣớc bình để uống Nƣớc giếng và mua nƣớc bình để uống Nƣớc sông, ao hồ, Chở nƣớc từ nơi khác về, và mua nƣớc bình về uống Nƣớc giếng và chở nƣớc từ nơi khác về, và mua nƣớc bình về uống Nƣớc giếng và chở nƣớc từ nơi khác về

32

Hình 3.8: Tỉ lệ người dân xác định các hạn chế do sự nhiễm mặn trên sông gây ra

Khi phỏng vấn về vấn đề nƣớc mặn có đem lại điều lợi gì cho nhóm ngƣời đƣợc phỏng vấn thì 88 % cho rằng không có lợi gì cả, 12 % cho rằng nƣớc mặn có lợi cho nuôi tôm.

Cách đối phó với xâm nhập mặn của ngƣời dân trong khu vực có vẻ thụ động vì đa số ở đây ngƣời ta dùng nƣớc giếng nên không bị nhiễm mặn, chỉ riêng những vùng ở Điện Nam Trung không bắt đƣợc giếng nên mới sử dụng nƣớc sông nên vào những ngày khô hạn nƣớc sông bị mặn thì họ lấy nƣớc từ Điện Nam Đông hoặc mua nƣớc bình để uống, và lúc con nƣớc không mặn thì lấy nƣớc trữ để dành sinh hoạt (hình 3.9).

8% 46% 32% 6% 8% Hạn chế ăn uống

Giảm năng suất cây trồng, khó trồng lúa

Hạn chế ăn uống và Giảm năng suất cây trồng

Giảm năng suất cây trồng và nuôi cá bị ảnh hƣởng

Giảm năng suất cây trồng, hạn chế ăn uống, nuôi cá bị ảnh hƣởng.

33

Hình 3.9: Tỉ lệ người dân trả lời cách ứng phó khi nước sông nhiễm mặn

Hầu hết ngƣời dân không có đƣợc tập huấn về đối phó nhiễm mặn (90%), khoảng trên 65% ngƣời dân cho rằng mặn sẽ ăn sâu hơn trong tƣơng lai và có tâm lí chờ đợi sự hỗ trợ của chính quyền (78%) và phần đông cũng không ý kiến gì với chính quyền về vấn đề xâm nhập mặn.

3.3.2. Quan điểm và biện pháp ứng phó xâm nhập mặn ở xã Điện Ngọc

Ở Điện Ngọc, đã điều tra ngẫu nhiên 50 hộ gia đình để thực hiện khảo sát bằng phiếu phỏng vấn có cấu trúc, tỉ lệ ngƣời trả lời là 60% là nam và 40% nữ. Độ tuổi tham gia phỏng vấn hổ biến nhất là 51 – 60 (36%), kế đến là nhóm tuổi 41 – 50 (28%), tỉ lệ thấp nhất rơi vào nhóm tuổi 30 tuổi (4%).

Nguồn nƣớc của ngƣời dân sử dụng đa dạng, kết quả ở hình 3.10, trong đó nƣớc giếng đƣợc sử dụng cao nhất. Có đến 60% ngƣời dân cho rằng vấn đề chất lƣợng nƣớc trên sông là nhiễm mặn, 32% ngƣời dân cho biết là nguồn nƣớc vừa nhiễm mặn vừa nhiễm phèn, và 8% cho rằng chỉ nhiễm phèn.

62% 8%

12% 2%

2% 14%

không biết vì gia đình dùng nƣớc giếng không bị nhiễm mặn Dùng nƣớc sông để tắm giặt, còn nƣớc uống thì mua nƣớc bình Canh lúc con nƣớc ít mặn thì lấy nƣớc lên để dành xài

Trữ nƣớc mƣa băng lu, bồn Trữ nƣớc mƣa và canh nƣớc ít mặn để xài Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34

Hình 3.10: Tỉ lệ nguồn nước được sử dụng sinh hoạt ở xã Điện Ngọc

Tất cả ngƣời dân đều đánh giá nƣớc sông rạch bi nhiễm mặn theo tháng. Tuy nhiên đa số ngƣời dân không xác định đƣợc độ mặn của nƣớc, chỉ có khoảng 24% ngƣời dân biết đƣợc độ mặn nhờ có nuôi tôm, cá nƣớc ngọt hoặc là cán bộ kĩ thuật.

Thời gian nƣớc sông bị nhiễm mặn ở đây đƣợc hầu hết mọi ngƣời cho biết là bắt đầu từ đầu mùa khô và kết thúc là đầu mùa mƣa khoảng tháng 2 đến tháng 9, và tháng có độ mặn cao nhất là tháng 5

Liên quan đến câu hỏi các tác động của sự xâm nhập mặn vào địa bàn, việc lựa chọn câu trả lời của ngƣời dân khá phong phú hình 3.11. Tỉ lệ cho nƣớc mặn ảnh hƣởng cao nhất (58%) là giảm năng suất nông nghiệp, khó trồng lúa cho tốt đƣợc. Kế đến 16% cho là giảm năng suất cây trồng và nuôi cá bị ảnh hƣởng, 12% thì cho rằng vừa ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng vừa hạn chế ăn uống.

38% 12% 26% 16% 8% Nƣớc giếng Nƣớc máy Nƣớc giếng và mua nƣớc bình để uống Nƣớc máy và mua nƣớc bình để uống Nƣớc giếng, nƣớc bình và chở nƣớc từ nơi khác về

35

Hình 3.11: Tỉ lệ người dân xác định các hạn chế do sự nhiễm mặn trên sông gây ra

Khi phỏng vấn về vấn đề nƣớc mặn có đem lại điều lợi gì cho nhóm ngƣời đƣợc phỏng vấn thì 84 % cho rằng không có lợi gì cả, 16 % cho rằng nƣớc mặn có lợi cho nuôi tôm.

Cách đối phó với xâm nhập mặn của ngƣời dân trong khu vực có vẻ thụ động vì đa số ở đây ngƣời ta dùng nƣớc giếng nên không bị nhiễm mặn, mà chỉ bị nhiễm phèn nên họ chỉ biết lọc nƣớc để xài còn ngoài ra thì không có kinh nghiệm gì ứng phó với nƣớc mặn.

Hầu hết ngƣời dân không có đƣợc tập huấn về đối phó nhiễm mặn (90%), khoảng trên 76% ngƣời dân cho rằng mặn sẽ ăn sâu hơn trong tƣơng lai và có tâm lí chờ đợi sự hỗ trợ của chính quyền (84%) và phần đông cũng không ý kiến gì với chính quyền về vấn đề xâm nhập mặn.

Nhận xét: Qua kết quả điều tra, cho thấy rằng ngƣời dân tại 4 xã Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông, Điện Ngọc có nhiều cách ứng phó khác nhau và cũng không khác biệt nhau nhiều, vì đa số ngƣời dân dùng

6% 58% 12% 16% 8% Hạn chế ăn uống

Giảm năng suất cây trồng,

khó trồng lúa Hạn chế ăn uống và Giảm năng suất cây trồng

Giảm năng suất cây trồng và nuôi cá bị ảnh hƣởng

Giảm năng suất cây trồng, hạn chế ăn uống, nuôi cá bị ảnh hƣởng.

36

nguồn nƣớc giếng để sinh hoạt nên nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt ăn uống không bị nhiễm mặn, chỉ một ít hộ gia đình không thể đào đƣợc giếng thì sử dụng nƣớc sông nên có những cách ứng phó riêng theo kinh nghiệm của họ. Nhìn chung ngƣời dân nơi đây chƣa có kiến thức về cách hạn chế và ứng phó với xâm nhập mặn, và họ cũng chƣa từng đƣợc tham gia tập huấn về ứng phó với xâm nhập mặn, tất cả những gì họ biết đƣợc và vận dụng đều do mắt thƣờng phỏng đoán và kinh nghiệm từng trải. Chính vì vậy, việc giải quyết vấn đề nhiễm mặn cần sự giúp đỡ của cơ quan, chính quyền nhà nƣớc và các nhà khoa học.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông Vĩnh Điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực Điện Nam - Điện Ngọc. (Trang 40 - 46)