Đầu tƣ, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng bộ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông Vĩnh Điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực Điện Nam - Điện Ngọc. (Trang 47 - 48)

- Biện pháp hàng đầu là lợi dụng nắng hạn còn kéo dài, bà con tổ chức đào những con kênh nhỏ trên ruộng để phơi đất trong mùa khô. Theo kinh nghiệm, những đƣờng mƣơng đƣợc đào nhƣ vậy để khi mƣa xuống sẽ có tác dụng cho nƣớc mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế đƣợc nƣớc mặn. Cách làm này còn có tác dụng rửa phèn trên mặt đất...

- Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn tại khu vực Tứ Câu

-Nạo vét khai thông tuyến sông đầu nguồn Vĩnh Điện - chuyển việc dẫn nƣớc về sông Vĩnh Điện từ ngã ba Vòm Cẩm Đồng (Điện Phong) sang ngã ba mới Vòm Bình Long (Điện Phƣớc)

- Xây dựng hồ chứa vùng trung du để tích nƣớc sau khi các thuỷ điện thƣợng nguồn phát về điều tiết vùng hạ lƣu

- Xây dựng hệ thống công trình trữ ngọt ngăn mặn trên sông chính Thu Bồn

38

- Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc ngọt nhằm tích trữ nguồn nƣớc ngọt thích hợp khắc phục tác động của quá trình mặn hóa vào mùa khô.

- Xây dựng trạm quan trắc, kiểm soát việc khai thác nƣớc ngầm ở đô thị, khu công nghiệp nhằm hạn chế nhiễm mặn, nhiễm các chất kim loại nặng tại nguồn nƣớc ngầm tại các khu công nghiệp và đô thị.

- Xây dựng nhà máy nƣớc sạch ở những nơi không đóng đƣợc giếng nƣớc ngầm mà phải uống nƣớc sông nhƣ các thôn 8A, 8B ở Điện Nam Trung.

- Áp dụng biện pháp tiết kiệm nƣớc trong canh tác, thử nghiệm mô hình tƣới khô – ƣớt xen kẽ của để tiết kiệm nƣớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông Vĩnh Điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực Điện Nam - Điện Ngọc. (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)