Cỏc khuynh hướng hỡnh thành liờn kết húa học

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phần cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông. (Trang 43 - 44)

2.2.2 .Cấu tạo bảngtuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học

2.2.2.2 .Chu kỡ

2.4. Chuyờn đề 4: Liờn kết húa học

2.4.1.2. Cỏc khuynh hướng hỡnh thành liờn kết húa học

- Electron húa trị

Electron húa trị là e cú khả năng tham gia tạo liờn kết húa học.Cỏc nguyờn tố nhúm A cú số e húa trị bằng số elớp ngoài cựng, cỏcnguyờn tố nhúm B cú số e húa trị bằng số e cú trong cỏcphõn lớp (n-1)d và ns.

- Cụng thức Lewis

Cụng thức Lewis là loại cụng thức cho biết số electron húa trị của nguyờn tử, trong đú hạt nhõn và electron lớp trong được biểu diễn bằng kớ hiệu húa học của nguyờn tố, cũn electron húa trị tượng trưng bằng cỏc dấu chấm (.) đặt xung quanh kớ hiệu của nguyờn tố (cú phõn biệt electron ghộp đụi và độc thõn). Mỗi cặp electron tham gia liờn kết hoặc tự do cũn cú thể biểu diễn bằng một đoạn gạch ngang (-)

Vớ dụ:

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

Chu kỳ 2 Li . Be : : B . : C . : N : O : : F : : Ne :

hoặc Li . Be B . C N O F Ne

- Cỏc khuynh hướng hỡnh thành liờn kết - Qui tắc bỏt tử (Octet)

Như trờn đó núi, sự hỡnh thành liờn kết là nhằm đạt cấu trỳc bền vững hơn. Thực tế cho thấy chỉ cỏc nguyờn tử khớ hiếm là tồn tại độc lập mà khụng liờn kết với cỏc nguyờn tử khỏc. Sở dĩ như vậy vỡ chỳngcú lớp electron ngoài cựngcú cấu hỡnh ns2np6(8 electron) bền vững, cú trạng thỏi năng lượng thấp. Trờn cơ sở này, người ta cho rằng khi tham gia liờn kết để đạt cấu trỳc bền cỏc nguyờn tử phải làm cho lớp vỏ của chỳng giống lớp vỏ của khớ hiếm gần kề. Cú hai giải phỏp đạt đến cấu trỳc này là dựng chung hoặc trao đổi cỏc electron húa trị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Những điều núi trờn là nội dung của qui tắc bỏt tử: “ Khi tham gia vào liờn kết húa học cỏc nguyờn tử cú khuynh hướng dựng chung electron hoặc trao đổi để đạt đến cấu trỳc bền của khớ hiếm bờn cạnh với 8 hoặc 2 electron lớp ngoài cựng”.

Vớ dụ: H . + . Cl.... : H : Cl.... : H-Cl Na . . Cl Na+ Cl- (2/8) (2/8/8) + .... : NaCl (2/8/1) (2/8/7)

- Một số đại lượng đặc trưng cho liờn kết húa học

a. Độ dài liờn kết (d): Là khoảng cỏch giữa hai hạt nhõn của hai nguyờn tử liờn kết trực tiếp với nhau.

Vớ dụ: Trong phõn tử nước, dO-H= 0,94 A.0

Độ dài liờn kết giữa hai nguyờn tử A-B cú thể tớnh gần đỳngbằng tổng bỏn kớnh của hai nguyờn tử A và B

H H

O

0,94 A

104028' 0

b. Gúc liờn kết: Là gúc tạo bởi hai nửa đường thẳng xuất phỏt từ một hạt nhõn nguyờn tử và đi qua hạt nhõn của hai nguyờn tử liờn kết trực tiếp với nguyờn tử đú.Vớ dụ: Trong phõn tử nước HOH = 104028’

c. Năng lượng liờn kết

Năng lượng liờn kết A-B là năng lượng cần cung cấp để phỏ vỡ hoàn toàn liờn kết A- B (thường được qui về 1 mol liờn kết - kJ/mol hoặc kcal/mol).

EH-H= 103 kcal/mol : H22H H = 103 kcal/mol

Năng lượng liờn kết (năng lượng phõn li liờn kết), về trị tuyệt đối, chớnh bằng năng lượng hỡnh thành liờn kết nhưng ngược dấu. Tổng năng lượng cỏc liờn kết trong phõn tử bằng năng lượng phõn li của phõn tử đú.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phần cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông. (Trang 43 - 44)