Kết quả đo phổ hồng ngoại IR

Một phần của tài liệu TỎNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU LAI Ag/CuTCNQF. (Trang 68 - 72)

7. Bố cục luận văn

3.3.2. Kết quả đo phổ hồng ngoại IR

Phổ hồng ngoại IR đƣợc sử dụng để đo mẫu vật liệu CuTCNQF và mẫu vật liệu lai Ag/CuTCNQF đã đƣợc tổng hợp ở phần 2.2.1 và 2.3.1.

Kết quả đo phổ hồng ngoại IR đặc trƣng cho mẫu vật liệu CuTCNQF và mẫu vật liệu lai Ag/CuTCNQF (CuTCNQF + AgNO3 100 M) đƣợc thể hiện ở Hình 3.15 và Hình 3.16. Đối với các mẫu vật liệu lai Ag/CuTCNQF tƣơng ứng với nồng độ AgNO3 1 M, 10 M, 50 M, 500 M và 1 mM đƣợc trình bày ở phần phụ lục.

Hình 3.16. Phổ IR của vật liệu lai Ag/CuTCNQF

(CuTCNQF + AgNO3 100 M)

Kết quả dữ liệu phổ hồng ngoại IR của CuTCNQF và các vật liệu lai Ag/CuTCNQF (CuTCNQF với 1 M, 10 M, 50 M, 100 M, 500 M và 1mM AgNO3) đƣợc thể hiện qua Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Số liệu phổ IR của CuTCNQF và các vật liệu lai Ag/CuTCNQF

(C≡N) (cm-1) (C=C) (cm-1) (C–C) (cm-1) (C–F) (cm-1) CuTCNQF 2209,06 1511,92 1360,53 831,169 Ag/CuTCNQF (1 M AgNO3) 2209,06 1513,85 1360,53 829,241 Ag/CuTCNQF 2216,77 1511,92 1362,46 829,241

(10 M AgNO3) Ag/CuTCNQF (50 M AgNO3) 2216,77 1513,85 1364,39 831,169 Ag/CuTCNQF (100 M AgNO3) 2209,06 1511,92 1360,53 829,241 Ag/CuTCNQF (500 M AgNO3) 2216,77 1513,85 1360,53 827,312 Ag/CuTCNQF (1mM AgNO3) 2216,77 1513,85 1360,53 829,241 Từ Bảng 3.5 cho thấy rằng:

− Sự xuất hiện pic tại 2209,06 (cm-1) của CuTCNQF; 2209,06 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1 M AgNO3); 2216,77 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (10 M AgNO3); 2216,77 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (50 M AgNO3); 2209,06 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (100 M AgNO3); 2216,77 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (500 M AgNO3); 2216,77 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1mM AgNO3) là đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết (C≡N).

− Sự xuất hiện pic tại 1511,92 (cm-1) của CuTCNQF; 1513,85 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1 M AgNO3); 1511,92 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (10 M AgNO3); 1513,85 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (50 M AgNO3); 1511,92 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (100 M AgNO3); 1513,85 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (500 M AgNO3); 1513,85 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1mM AgNO3) là đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết C=C.

− Sự xuất hiện pic tại 1360,53 (cm-1) của CuTCNQF; 1360,53 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1 M AgNO3); 1362,46 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (10 M AgNO3); 1364,39 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (50 M AgNO3); 1360,53 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (100 M AgNO3); 1360,53 (cm-1) của Ag/CuTCNQF

(500 M AgNO3); 1360,53 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1mM AgNO3) là đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết (C–C).

− Sự xuất hiện pic tại 831,169 (cm-1) của CuTCNQF; 829,241 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1 M AgNO3); 829,241 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (10 M AgNO3); 831,169 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (50 M AgNO3); 829,241 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (100 M AgNO3); 827,312 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (500 M AgNO3); 829,241 (cm-1) của Ag/CuTCNQF (1mM AgNO3) là đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết (C–F).

→ Các giá trị pic của vật liệu CuTCNQF và các vật liệu lai Ag/CuTCNQF tƣơng ứng với các nồng độ khác nhau lần lƣợt là 1 M, 10 M, 50 M, 100 M, 500 M, 1mM cho ta thấy chúng đều gần nhƣ nhau chứng tỏ rằng các mẫu vật liệu CuTCNQF và các vật liệu lai Ag/CuTCNQF đảm bảo sự bền vững, ổn định trên bề mặt lá đồng.

→ Các dữ liệu phổ này cũng tƣơng tự nhƣ phổ chuẩn của hợp chất TCNQF và các hợp chất TCNQFn- khác đã đƣợc nghiên cứu.

Hình 3.17. Phổ IR của các vật liệu lai Ag/CuTCNQF

Một phần của tài liệu TỎNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU LAI Ag/CuTCNQF. (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)