Bảng 3.16. Nhiễm HPV với tỡnh trạng viờm xỏc định bằng xột nghiệm vi sinh.
Tỡnh trạng viờm Số lượng BN xột nghiệm HPV(+) Tỷlệ %
Cỏc bệnh LTQĐTD và viờm do cỏc căn nguyờn khỏc 245 36 14,7 Khụng viờm 55 2 3,6 Tổng cộng 300 38 12,7 OR=4,56; p = 0,023 Nhận xột:
Bằng phương phỏp nhuộm Gram soi trực tiếp trong 300 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi đó phỏt hiện được 245 trường hợp bệnh nhõn viờm do mắc cỏc bệnh LTQĐTD và viờm do cỏc căn nguyờn khỏc [bảng 3.16].
Trong 38 bệnh nhõn nhiễm HPV được xỏc định bằng PCR cú 36 bệnh nhõn được phỏt hiện cú viờm. Trong số 36 bệnh nhõn viờm cú 7 bệnh nhõn mắc cỏc bệnh LTQĐTD (4 do nấm, 2 do lậu, 1 do trichomonas) và 29 bệnh nhõn cú viờm CTC khụng đặc hiệu do vi khuẩn. Nhúm bệnh nhõn cú viờm cú nguy cơ nhiễm HPV cao gấp 4,56 lần so với nhúm bệnh nhõn khụng viờm. Sự
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu
4.1.1. Tuổi
Trong thời gian 10 thỏng từ 1/2008 đến thỏng 10/2008 chỳng tụi đó thu thập được 300 bệnh nhõn vào nghiờn cứu. Tuổi trung bỡnh là 30,5 tuổi, bệnh nhõn ớt tuổi nhất là 16 tuổi và lớn tuổi nhất là 59 tuổi, trong đú nhúm bệnh nhõn từ 21 tuổi đến 30 tuổi nhiều nhất chiếm 51,3% và nhúm trờn 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ cú 2,7% (biểu đồ 3.1). Đặc điểm tuổi của đối tượng trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự với nghiờn cứu của một số tỏc giả
trong nước như của Nguyễn Trọng Hiếu, Nguyễn Thị Thựy [12], Vũ Thị
Nhung [23] và cỏc tỏc giả ở nước ngoài như Franceschi, Rama, Eileen [44,65,67].
4.1.2. Nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn
Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi đa số bệnh nhõn làm nghề tự do chiếm 46,3%, đối tượng là nụng dõn chiếm tỷ lệ ớt nhất, chỉ cú 6% [bảng 3.5]. Cú thể do nghiờn cứu này chỳng tụi thực hiện tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội, nhúm đối tượng này ớt cú nguy cơ mắc cỏc nhiễm trựng lõy truyền qua đường tỡnh dục hoặc bản thõn họ cũng khụng cú điều kiện đi khỏm bệnh.
Bệnh nhõn trong nghiờn cứu ở cỏc trỡnh độ học vấn khỏc nhau, tập trung chủ yếu ở trỡnh độ trung cấp, cao đẳng chiếm 46.3% (biểu đồ 3.2). Tuy nhiờn theo chỳng tụi thỡ trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp chỉ cú liờn quan đến tỷ lệ
4.1.3. Một số đặc điểm liờn quan đến QHTD
Đối tượng trong nghiờn cứu cú QHTD tương đối sớm, 26,3% cú QHTD trước 20 tuổi ; 63,7% cú QHTD từ 21-25 tuổi [biểu đồ 3.3].
Cú 23 đối tượng nghiờn cứu được chẩn đoỏn lõm sàng là sựi mào gà với cỏc vị trớ ở bộ phận sinh dục ngoài, õm đạo, đồng nghĩa với việc họ đó bị
nhiễm HPV chiếm tỷ lệ 7,7%, 193 đối tượng được chẩn đúan cú hội chứng tiết dịch õm đạo chiếm tỷ lệ 64,3% ( bảng 3.3). 66 đối tượng trong nghiờn cứu thừa nhận cú QHTD từ hai bạn tỡnh trở lờn (biểu đồ 3.4). Nhiều đối tượng trong nhúm một bạn tỡnh cho rằng chồng hoặc bạn tỡnh của họ cú QHTD khụng an toàn với những người khỏc.
Từ cỏc đặc điểm trờn, chỳng tụi rỳt ra nhận xột: đối tượng tham gia nghiờn cứu mang cỏc yếu tố nguy cơ cao của nhiễm HPV ở CTC: quan hệ
tỡnh dục sớm, mắc cỏc nhiễm trựng lõy truyền qua đường tỡnh dục.
4.2.Tỷ lệ nhiễm HPV
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm HPV chung
Trong số 300 bệnh nhõn đến khỏm tại bệnh viện của chỳng tụi đó được làm xột nghiệm PCR chẩn đoỏn nhiễm HPV cú 38 bệnh nhõn nhiễm HPV chiếm tỷ lệ 12,7% [biểu đồ 3.5].
Tại Việt Nam, qua một số đề tài nghiờn cứu thớ điểm tại Hà Nội và Thành phố HCM cho thấy số phụ nữ nhiễm HPV ở huyện Súc Sơn, Hà Nội là 1,8% và phụ nữ quận 10 TP Hồ Chớ Minh là 9,9% [29,64].
Năm 2004, Nguyễn Trọng Hiếu và Nguyễn Thị Thựy nghiờn cứu trờn 1122 phụ nữ tại 1 quận nội thành của TP HCM cho tỷ lệ nhiễm HPV là 10,9% [12]. Năm 2005-2006, Vũ Thị Nhung, nghiờn cứu trờn 1.500 trường hợp phụ
nữ từ 18-69 tuổi được mời khỏm phụ khoa của 30 phường xó thuộc mười quận huyện TP.HCM cho thấy: tỷ lệ nhiễm HPV là 12% [25].
Tỷ lệ nhiễm HPV trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 12,7%, cao hơn của cỏc tỏc giả tại miền Nam và đặc biệt cao hơn nhiều so với nghiờn cứu thớ
điểm tại huyện Súc sơn, Hà Nội cho tỷ lệ nhiễm HPV là 1,8%. Sự khỏc biệt này cú thể do chọn đối tượng nghiờn cứu, cỏc tỏc giả khỏc tiến hành nghiờn cứu sàng lọc trờn cộng đồng cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành trờn cỏc bệnh nhõn đến khỏm tại cỏc bệnh viện, mang nhiều yếu tố nguy cơ
cao như cỏc biểu hiện viờm nhiễm đường sinh dục. Cũn so sỏnh với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Figueroa năm 1995 tại Jamaica là 28,7%, Eileen năm 2007 tại Mỹ là 26,8%, Deblina tại Mỹ năm 2005-2006 là 23% thỡ tỷ lệ nhiễm HPV trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn nhiều [44,45,66] (bảng 4.1). Sự
khỏc biệt này cũng cú thể do lối sống và QHTD của cỏc đối tượng nghiờn cứu
ở nước ngoài khỏc với ở Việt Nam.
Theo điều tra của cơ quan nghiờn cứu ung thư quốc tế (IARC), tỷ lệ
nhiễm HPV của phụ nữ toàn cầu dao động trong khoảng 9-13%, một số nước chõu Á cú tỷ lệ nhiễm HPV tương đương Việt Nam như Trung Quốc là 18 %,
Ấn Độ 16,9 %, Hàn Quốc 10,4%, Canada là 13,3% [18, 29].
Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm HPV theo nghiờn cứu của một số tỏc giả
Tỏc giả Địa điểm Nhiễm HPV(%) Figueroa (1995) [45] Jamaica 28,7 Eileen (2007) [44] Mỹ 26,8 Deblina (2003-2005) [66] Mỹ 23 Franceschi (2005) [67] Ấn độ 14 Nguyễn Trọng Hiếu 2004[12] TP HCM 10,9 Vũ Thị Nhung 2005-2006[23] TP HCM 12 Cao Kim Chỳc (2008) Hà nội 12,7
4.2.2. Tỷ lệ nhiễm HPV type 16, 18
Chỳng tụi đó tiến hành định type 38 bệnh nhõn nhiễm HPV, cú 3 bệnh nhõn nhiễm HPV type 16 chiếm 7,9%, cú 3 bệnh nhõn nhiễm cả type 16 và 18 chiếm tỷ lệ 7,9% và khụng cú bệnh nhõn nào bị nhiễm riờng type 18, cũn lại 32 bệnh nhõn nhiễm HPV cỏc type khỏc [bảng 3.4]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhiễm HPV type 16 cao hơn so với nhiễm HPV type 18. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Trọng Hiếu và Nguyễn Thị Thựy [12] cũng cho kết quả nhiễm riờng HPV type 16 là thường gặp nhất.
Rất cú thể trong số 32 type cũn lại cũn cú cỏc type nguy cơ cao khỏc do chủng HPV cú rất nhiều type khỏc nhau trong đú type 16, 18, 45, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66…là cỏc type cú nguy cơ cao gõy ung thư cổ tử
cung. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi chỉ xỏc định HPV type 16 và HPV type 18 là hai type gõy nờn 70% cỏc trường hợp UTCTC. Cũn cỏc type khỏc cũng cú nguy cơ cao gõy ung thư cổ tử cung nhưng hiếm gặp hơn thỡ chỳng tụi chưa cú điều kiện để xỏc định.
Tỷ lệ nhiễm HPV type 16 của chỳng tụi thấp hơn so với nghiờn cứu của Guglielmo (2005) ở Turin, Italia là 32,6% [50] và của Luis Francisco năm 2006
ở Mehico là 75% [56], nhưng tương đương với Draganov năm 2004 ở Bulgari là 10,9% [62]. Nghiờn cứu của Hamlin năm 2008 tại Quebec, Canada cũng cho kết quả ba type HPV hay gặp nhất là HPV 16, HPV 31 và HPV 58 [51].
Trong 6 đối tượng cú nhiễm HPV thuộc cỏc type 16 và 18 núi trờn thỡ cả
6 bệnh nhõn đều ở nhúm tuổi cũn rất trẻ là dưới 25 tuổi, đặc biệt cả 6 bệnh nhõn đều chưa cú cỏc loạn sản ở CTC. Như vậy, việc ỏp dụng kỹ thuật PCR trong phỏt hiện sớm từ khi HPV xõm nhập nhưng chưa gõy biến đổi tế bào CTC là rất cú lợi cho người bệnh. Điều này sẽ giỳp họ cú ý thức cao hơn trong việc phũng nguy cơ UTCTC. Cỏc bệnh nhõn này cần được tư vấn,
hướng dẫn kiểm tra sức khoẻ định kỳ, sàng lọc UTCTC bằng xột nghiệm tế
bào học 6 thỏng đến 1 năm 1 lần để phỏt hiện sớm cỏc loạn sản giỳp ngăn ngừa được UTCTC do cỏc type HPV cao gõy nờn.
4.3. Nhiễm HPV và một số cỏc yếu tố nguy cơ