Phương phỏp nhuộm PAP được ỏp dụng rộng rói cũng như đỏng tin cậy nhất hiện nay trong kỹ thuật nhuộm tế bào học cổ tử cung, là một kỹ thuật nhuộm đa sắc và cú tớnh chất phõn biệt. Thành phần của thuốc nhuộm gồm 3 dung dịch: Hematoxylin Harris, Orange G và dung dịch đa sắc. Hầu hết thành phần của thuốc nhuộm là cồn, nờn khi nhuộm, nguyờn sinh chất sẽ rất sỏng, tế
bào thấy rừ, dự trong phiến đồ tế bào hay bị chập hoặc tụ tập thành đỏm.
2.4.4.1. Kỹ thuật xột nghiệm
Lấy bệnh phẩm:
Bệnh phẩm cho xột nghiệm tế bào học cổ tử cung được lấy bằng quệt Ayrecải tiến vụ trựng.
Sau khi lấy xong bệnh phẩm cho xột nghiệm vi sinh, dựng bệt quẹt Ayre
đưa nhẹ đầu cú ngoàm của bệt quẹt vào trong ống CTC và bệnh phẩm được lấy qua cạo, gại bằng cỏch vừa tỳ nhẹ ngoàm vào vựng cổ ngoài vừa xoay từ
từ 360° bệt quẹt suốt dọc vựng chuyển tiếp giữa biểu mụ vảy và trụ. Trỏnh gõy chảy mỏu CTC, nhưng cũng đủ để lấy đỳng và đủ tế bào cho phộp chẩn
đoỏn dễ dàng.
Dàn phiến đồ
Dàn mỏng bệnh phẩm lờn mặt lam kớnh, trỏnh dàn đi dàn lại nhiều lần trờn lam kớnh, vỡ sẽ làm nỏt tế bào và tạo ra đỏm tế bào chồng chất khú nhận định.
Cốđịnh
Để đảm bảo cho nhuộm đẹp, phiến đồ luụn được bảo quản “phiến đồ ẩm”, được cố định bằng cồn-ete tỷ lệ 1/1 trước khi bị khụ trong khụng khớ.
Cỏch Đọc kết quả
Cỏc phiến đồ được đọc dưới kớnh hiển vi quang học cú độ phúng đại từ
40 đến 1000 lần, kết quả được ghi ở phần kết luận và được đỏnh dấu vào cỏc ụ mục cú sẵn trờn phiếu xột nghiệm.
Cỏc phiến đồ đều được tiến hành theo qui trỡnh nhuộm PAP, do đú đảm bảo được chi tiết của nhõn và sự biệt húa của bào tương rất rừ:
• Nhõn: xanh xỏm hoặc tớm. • Bào tương :
Cỏc tế bào ưa axit: đỏ hồng, đỏ tươi hoặc vàng da cam. Cỏc tế bào ưa bazơ: xanh sỏng, đụi khi xanh ve nhạt.
Cỏc tổn thương được phõn loại theo hệ thống phõn loại Bethesda 2001.
2.4.4.2. Phõn loại trong xột nghiệm tế bào học CTC (Papanicolaou)
Bảng 2.1. Một số cỏch phõn loại tổn thương CTC dựa trờn TBH
PAP
(1954) WHO (1968)
CIN
(1978) Bethesda (2001)
PI Khụng cú tế bào ỏc tớnh. Âm tớnh Bỡnh thường
Viờm khụng điển hỡnh Thay đổi do phản ứng Tế bào lỏt khụng điển hỡnh ASCUS, AGUS PII
Tế bào rỗng khụng điển hỡnh
Loạn sản nhẹ CIN I LSIL+Condyloma
Loạn sản vừa CIN II HSIL PIII
Loạn sản nặng CIN III HSIL
PIV Ung thư tại chỗ CIN III HSIL PV Ung thư xõm nhập Ung xõm nhthậưp Ung thư xõm nhập