Mặt cầu thép kiểu bản trực h-ớng

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 1 potx (Trang 35 - 37)

2 hoặc hơn làn thiết

4.6.2.6.4. Mặt cầu thép kiểu bản trực h-ớng

Bề rộng hữu hiệu của bản tác dụng nh- bản cánh trên của một s-ờn cứng dọc, hoặc của một s-ờn ngang, nh- chỉ ra trong Bảng 1

Mặt cắt A-A

Bảng 4.6.2.6.4-1. Bề rộng hữu hiệu của bản mặt cầu cùng làm việc với s-ờn

Bề rộng có hiệu của bản, bao gồm bản mặt cầu và các s-ờn, tác dụng nh- bản cánhtrên của cấu kiện dọc hoặc dầm ngang của kết cấu phần trên có thể đ-ợc xác định hoặc bằng ph-ơng pháp phân tích đã đ-ợc chấp thuận, hoặc lấy theo Hình 1.

Nhịp hữu hiệu, nh- L1 và L2 trong Hình 1, phải đ-ợc lấy bằng nhịp thực tế cho các nhịp đơn và khoảng cách giữa các điểm uốn của tĩnh tải cho các nhịp liên tục.

Tổng diện tích các s-ờn phân bố ứng suất thực chiều rộng bản cánh cóhiệu các điểm uốn tải trọng rải đều

điểm uốn hoặc gối giản đơn

Nếu C1 C2 có đ-ợc trị số 4 trung bình cho L2 = 2C1 vì L2 = 2C2

Hình 4.6.2.6.4-1 - Bề rộng hữu hiệu của bản mặt cầu

Tính toán cho Các tính chất mặt cắt s-ờn để tính toán độ cứng của bản và hiệu ứng uốn do tĩnh tải Các tính chất mặt cắt s-ờn để tính toán hiệu ứng uốn do tảI trọng bánh xe

Ký hiệu sau đây áp dụng khi sử dụng Hình 1 để xác định bề rộng hữu hiệu của bản tác dụng cùng với dầm ngang:

B = khoảng cách nh- trong Hình 1 (mm)

L1,L2 = khoảng cách giữa các điểm uốn nh- trong Hình 1 (mm) As = tổng diện tích của s-ờn cứng tăng c-ờng (mm2)

t = độ dày của bản cánh (mm)

Đối với phần công xon của các dầm ngang, L phải đ-ợc lấy bằng 2 lần chiều dài của công xon.

Một phần của tài liệu Phần 4: Phân tích và đánh giá kết cấu - 1 potx (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)