Các hạng mục kiểm tra mạch dòng bao gồm:
- Xác định nhóm mạch dịng, cấp chính xác Xác định tỷ số biến
- Xác định cực tính P1, P2, S1, Sx - Xác định vị trí điểm nối đất
- Kiểm tra dị mạch, thơng mạch và kín mạch (ngắn mạch TI), đo điện trở một chiều hệ thống mạch dịng
a. Xác định nhóm mạch dịng
Đối với CT có nhiều nhóm mạch dịng có các cấp chính xác khác nhau (0,2; 0,5; 5P10, 5P20) cho các thiết bị đo đếm, đo lường và bảo vệ khác nhau cần phải xác định và hiệu chuẩn so sánh với bản vẽ thi công và thực tế.
b. Xác định tỷ số biến mạch dòng cho các bảo vệ.
Căn cứ vào thiết kế, thực tế và phiếu chỉnh định; kiểm tra và đấu nối đúng tỷ số cần dùng cho các cuộn mạch dòng, cần đặc biệt chú ý đến tỷ số các hệ thống mạch dòng cộng theo nguyên lý KH phải cùng tỷ số biến.
c. Xác định cực tính điểm chụm cho các bảo vệ có hướng, bảo vệ so lệch cho từng nhóm mạch dịng.
d. Xác định vị trí đấu đất và kiểm tra đấu đất N cho mạch dòng
Kiểm tra nối đất an tồn của mạch dịng, đảm bảo mạch dịng được nối đất, và chỉ được nối đất một điểm.
Cách kiểm tra:
Bước 1: Tách N với đất ra và kiểm tra thông mạch giữa N và đất bằng vạn năng,
nếu thông với đất tiếp tục kiểm tra xem còn điểm đấu đất nữa ở đâu cho đến khi không thông với đất
Bước 2: Đưa điểm N và đất vào kiểm tra thơng mạch lại.
Việc kiểm tra này có thể thực hiện khi mạch dịng đang vận hành, việc tách đất của N trong thời gian ngắn không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống bảo vệ và thiết bị.
Bước 1: Xác định cáp đấu cho mạch dòng (dò mạch), xác định đúng nhóm, cấp
chính xác, (cuộn) tỷ số biến cho đúng nhóm mạch dịng cần kiểm tra, xác định đúng cực tính P1-P2, S1-Sn và chụm đúng cực tính.
Bước 2: Xác định điểm đấu nối để kiểm tra mạch dịng, vị trí có con nối (KI)
Với ví dụ ở hình trên ta có thể kiểm tra ở tủ MK (hàng kẹp –X511) hoặc ở tủ CP1/2 (hàng kẹp –X511/2).
• Với thi cơng lắp mới: Điểm kiểm tra thường là ở các tủ trung gian (MK)
• Với thi cơng cải tạo, đấu lại: Điểm kiểm tra thường là ở các tủ trung gian
(MK), hoặc gần vị trí cải tạo thi cơng
400-600-800-1200-1600/5A 30 VA-cl. 0.5 FS5
Hình 7.5. . Ví dụ về mạch dịng chụp ra phía đường dây.
Bước 3: Gạt mở con nối KI A – A, B – B, C – C, N – N
Đối với thi công lắp mới, thiết bị (TI) chưa mang điện, tiến hành gạt KI ở cả 4 vị trí A,B,C,N
Bước 4: Kiểm tra việc thơng mạch (Continuous checking) về cả 2 phía
Dùng vạn năng để ở chế độ thang đo Ohm
Phía biến dịng điện (CT)
Kiểm tra thơng mạch (Continuous checking) lần lượt AN, BN, CN, AC, BC, AB
Phương pháp: Dùng vạn năng đo điện trở 2 phía hàng kẹp. Điện trở đo được gần
đúng bằng điện trở của cuộn dây CT: cỡ 0,5-1Ω.
Nếu điện trở lớn, dùng dụng cụ (tuốc–nơ–vít siết lại các ốc, vị trí nối) và thực hiện lại bước này
Mục đích: Kiểm tra dây đấu lên biến dịng điện (CT)
Phía thiết bị
Kiểm tra thơng mạch (Continuous checking) lần lượt AN, BN, CN, AC, BC, AB
Phương pháp: Dùng vạn năng đo điện trở 2 phía hàng kẹp. Điện trở đo được gần
Nếu điện trở lớn, dùng dụng cụ (tuốc–nơ–vít siết lại các ốc, vị trí nối) và thực hiện lại bước này.
Mục đích: Kiểm tra dây đấu về thiết bị bảo vệ, đo lường
Bước 4: Gạt khép con nối KI N – N
Kiểm tra thông mạch (Continuous checking) lần lượt hai phía A–A, B–B, C–C,
Phương pháp: Dùng vạn năng đo điện trở 2 phía hàng kẹp. Điện trở đo được gần
đúng bằng điện trở của cuộn dây CT và đoạn dây nối: cỡ 0,5-2Ω.
Nếu điện trở lớn, dùng dụng cụ (tuốc–nơ–vít siết lại các ốc, vị trí nối) và thực hiện lại bước này
Mục đích: Kiểm tra thao tác gạt khép con nối KI N – N
Bước 5: Gạt khép con nối KI A – A, B – B, C – C
Kiểm tra thông mạch (Continuous checking) lần lượt hai phía A–A, B–B, C–C,
Mục đích: Kiểm tra thao tác gạt khép con nối KI A – A, B – B, C – C
Phương pháp: Dùng vạn năng đo điện trở 2 phía hàng kẹp. Điện trở đo được gần
đúng bằng điện trở của con nối KI: cỡ ≈ 0(Ω).
Nếu điện trở lớn, dùng dụng cụ (tuốc–nơ–vít siết lại các ốc, vị trí nối) và thực hiện lại bước này.