2.4.1 Nghiên cứu nvớc ngồi
• Nghiên cứu của Al-Sabbagh và Magableh (2004)
Nghiên cứu này xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn với số liệu từ các báo cáo tài chính thƣờng niên của 17 ngân hàng chọn làm mẫu ở Jordan, sử dụng mơ hình hồi quy tỷ lệ an tồn vốn với 9 biến độc lập và đi đến kết luận rang cĩ mối quan hệ tích cực giữa quy mơ ngân hàng và tỷ lệ này. Trong hai giai đoạn: giai đoạn 1 từ 1985 đến 1994, giai đoạn 2 từ 1995- 2001, tƣơng ứng với 2 giai đoạn trên là trƣớc khi áp dụng tiêu chuẩn Basel và sau khi áp dụng tiêu chuẩn Basel. Kết quả nghiên cứu cho CAR cĩ mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chử sở hữu trên tài sản (ROE), tỷ lệ cho vay trên tài sản (LOA), vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ tài sản cĩ rủi ro trên tài sản (giai đoạn 1), tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (giai đoạn 2), tỷ lệ chi trả cổ tức (giai đoạn 2). Bên cạnh đĩ, tỷ lệ an tồn vốn lại cĩ mối quan hệ ngƣợc chiều với quy mơ ngân hàng (giai đoạn 1)- kết quả này khơng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Yahaya et. al. (2016), tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (giai đoạn 1), tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản
• Nghiên cứu của Asarkaya và Ozcan (2007)
Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn của ngân hàng ở Thổ Nhĩ Kỳ. Dữ liệu đƣợc lấy từ 20 ngân hàng trong lãnh thổ ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2006. Trong đĩ, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy ƣớc lƣợng GMM trong phân tích dữ liệu bảng đã chỉ ra rang quy mơ ngân hàng (SIZE), tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ huy động vốn (DEP) cĩ tác động tích cực đến tỷ lệ an tồn vốn
• Nghiên cứu của Skully và ctg (2009)
Nghiên cứu lấy mẫu từ 42 định chế tài chính ở Malaysisa (chia làm ba lại chính: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các cơng ty tài chính và các ngân hàng bán buơn). Thời gian nghiên cứu từ năm 1995 đến 2002 và dữ liệu đƣợc lấy từ báo cáo tài chính hang năm. Các tác giả cũng sử dụng phân tích hồi quy dữ liệu bản phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ an tồn vốn và 6 biến độc lập: quy mơ ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản trên tổng vốn huy động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, chỉ số rủi ro của từng ngân hàng, các khoản vay nợ xấu khơng thu hồi đƣợc và lãi suất biên). Qua phân tích, tỷ lệ an tồn vốn cùng chiều với tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nợ, tỷ lệ giữa tài sản cĩ khả năng thanh khoản trên tổng tài sản và ngƣợc chiều với quy mơ ngân hàng, lãi suất biên, chỉ số rủi ro ngân hàng.
• Nghiên cứu của Ho và Hsu (2010)
Nghiên cứu này đã thực hiện một phân tích để xác định các yếu tố quyết định tỷ lệ an tồn vốn ở Đài Loan. Nghiên cứu đƣợc chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 từ 1996 đến 2000, giai đoạn 2 từ 2001-2006. Kết quả ban đầu cho thấy hệ số địn bẩy tài chính ảnh hƣởng tiêu cực đến tỷ lệ an tồn vốn và ảnh hƣởng đến các ngân hàng cĩ chiến lƣợc đầu tƣ rủi ro. Bên cạnh đĩ, quy mơ ngân hàng (SIZE), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LOA) cĩ tác động tích cực đến tỷ lệ an tồn vốn.
• Nghiên cứu của Farah Margaretha và Diana Setiyaningrum (2011)
Mục đích của nghiên cứu này là để xác định những tác động rủi ro, chất lƣợng quản lý ngân hàng, quy mơ ngân hàng và tính thanh khoản cĩ ảnh hƣởng đến CAR, mơ hình đƣa ra với biến phụ thuộc là CAR và 6 biến độc lập là nợ xấu (X1), chỉ số đánh giá rủi ro (X2), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng (X3), quy mơ ngân hàng (X4), hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của khách hàng (X5) và hệ số giữa vốn chủ sở hữu trên tổng nợ phải trả (X6). Nghiên cứu
lấy mẫu là các NHTM niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn Indonesia và cĩ báo cáo tài chính trong thời gian từ 2003-2008. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này hồi quy OLS thơng thƣờng và hồi quy cố định tác động (Fix effects). Mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:
Y = £o + ß1X1 + ß2X2 + ß3X3 +ß4X4 + ß5X5 + ß6X6 + eí
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang chỉ số đánh giá rủi ro, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng và hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của khách hàng cĩ một ánh hƣởng tiêu cực và đáng kể lên CAR. Trách nhiệm thanh khoản nhìn thấy từ vốn chủ sở hữu/tổng nợ phải trả cĩ một ảnh hƣởng tích cực và quan trọng đến CAR.
• Nghiên cứu của Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail và Aulia F. Rahman (2012)
Nghiên cứu của Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail và Aulia F. Rahman (2012) về hệ số an tồn vốn của các Ngân hàng Hồi giáo ở Indonesia giai đoạn 2009 - 2011. Mơ hình nghiên cứu đƣợc xây dựng với biến phụ thuộc là CAR và 5 biến độc lập đƣợc đƣa vào mơ hình là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng (NPF), hệ số tiền gửi trên tổng tài sản (DEP), tỷ lệ tổng số tiền ngân hàng cho vay trên tổng số tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng (FDR), hiệu quả hoạt động của ngân hàng (OEO). Mơ hình nghiên cứu đƣợc xác định nhƣ sau:
CAR it = ß0 + 21 (ROAit) + ß2 (NPFit) + ß3 (DEPit) + ß4 (FDRit) + ß5 (OEO it) + eit
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang là lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ tổng số tiền ngân hàng cho vay trên tổng số tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng (FDR) cĩ mối tƣơng quan dƣơng và đáng kể lên CAR.Tỷ lệ nợ xấu (NPL) cĩ mối tƣơng quan âm với CAR. Các biến cịn lại khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
Nghiên cứu này phân tích các yếu tố quyết định tỷ lệ an tồn vốn trong ngành ngân hàng ở Indonesia. Dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các báo cáo hàng năm của các ngân hàng và thống kê Ngân hàng Indonesia trong khoảng thời gian năm 2009 cho đến cuối năm 2011. Phân tích hồi quy tuyến tính và ma trận tƣơng quan đƣợc sử dụng để giải thích tác động của các biến độc lập nhƣ khả năng sinh lời (ROA), tỷ lệ huy động vốn (DEP), thanh khoản (FDR) và hiệu quả hoạt động (OEOI) tác động đến tỷ lệ an tồn vốn (CAR). Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản và thanh khoản cĩ ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Mặt khác, tỷ lệ huy động vốn (DEP) và hiệu quả hoạt động (OEOI) khơng cĩ ảnh hƣởng đáng kể đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng Indonesia. Hơn nữa, nghiên cứu này cho thấy đa số các ngân hàng thƣơng mại đƣợc chọn làm mẫu ở Indonesia đều đạt tỷ lệ an tồn vốn trên 8% cao hơn mức yêu cầu tỷ lệ tối tối thiểu trong thời kỳ khủng hoảng tài chính tồn cầu.
• Nghiên cứu của Bateni et. al. (2014)
Một trong những yêu cầu thiết yếu đối với ngân hàng và tổ chức tài chính là đủ vốn và mọi các ngân hàng và tổ chức tài chính phải giữ cân bang giữa vốn và rủi ro cĩ sẵn trong tài sản của mình để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu tập trung vào các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn ở các NHTM cổ phần ở Iran trong giai đoạn từ 2006 đến 2012. Kết quả thu đƣợc cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa quy mơ ngân hàng và tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng và mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ tài sản cho vay (LAR), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQR) và tỷ lệ an tồn vốn.
• Nghiên cứu của Shingjergji và Hyseni (2015)
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố quyết định chính của ngân hàng về tỷ lệ an tồn vốn trong hệ thống ngân hàng Albania sau các cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy nhƣ phân tích bình phƣơng nhỏ nhất để kiểm tra mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập bang cách sử dụng dữ liệu hàng quý từ ba tháng đầu
năm 2007 cho đến ba tháng ba năm 2014 với tổng cộng 31 quan sát. Biến độc lập sử dụng là tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), cho vay khơng thực hiện (NPL) và quy mơ ngân hàng (SIZE), hệ số nhân vốn (EM) và tỷ lệ cho vay đối với tiền gửi (LTD). Từ kết quả, chúng tơi phát hiện ra rang các chỉ số lợi nhuận nhƣ ROA và ROE khơng cĩ bất kỳ ảnh hƣởng nào đến CAR trong khi NPL, LTD và EM cĩ tác động tiêu cực và đáng kể đến CAR trong hệ thống ngân hàng Albania. Quy mơ ngân hàng cĩ tác động tích cực đến CAR cĩ nghĩa là các ngân hàng lớn cĩ CAR cao hơn.
• Nghiên cứu của Yahaya et. al. (2016)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn của 64 ngân hàng ở Nhật Bản trong giai đoạn từ 2005 đến 2014. Các tác giả đã sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng, mơ hình các ảnh hƣởng cố định FEM giữ CAR và các biến độc lập nhƣ ROA, ROE, DEP, INF, GDP, tỷ lệ thất nghiệp, cung tiền... Kết quả cho thấy INF, GDP tác động ngƣợc chiều với CAR, các biến khác thì tác động cùng chiều.
Những phát hiện trái ngƣợc nêu trên khi kết hợp lại với nhau đã gĩp phần vẽ lên một bức tranh tổng thể hơn về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn. Tùy thuộc vào đặc điểm, lịch sử phát triển, chiến lƣợc kinh doanh, đội ngũ nhân sự mà NHTM sẽ cĩ các ƣu và nhƣợc điểm riêng trong từng thời kỳ phát triển cụ thể của nền kinh tế.
2.4.2 Nghiên cứu trong nvớc
• Võ Hồng Đức Nguyễn Minh Vv ng Đỗ Thành Trung (2014)
Nhĩm tác giả này đã xác định và lƣợng hĩa tác động của các nhân tố tiêu biểu đến tỷ lệ an tồn vốn của các Ngân hàng Thƣơng Mại tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng (Panel Regression) để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn (CAR) của 28 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007 đến 2012. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rang gia tăng tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) cĩ tác động tích cực
đến tỷ lệ antồn vốn. Trong khi đĩ, quy mơ ngân hàng (SIZE), và tỷ lệ huy động vốn (DEP), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cĩ tác động tiêu cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Nghiên cứu này chƣa tìm thấy đƣợc bang chứng định lƣợng từ tác động của hệ số địn bẩy (LEV) và tỷ lệ cho vay (LOA) đến tỷ lệ an tồn vốn.
• Th n Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015)
Nghiên cứu này đã phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2013. Kết quả nghiên cứu thì tỷ lệ an tồn vốn tỷ lệ nhịch với quy mơ ngân hàng (SIZE), tỷ lệ huy động vốn (DEP), tỷ lệ tiền vay (LOA) và tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA) . Cịn hệ số địn bẩy (LEV) lại tỷ lệ thuận với CAR. Trong khi đĩ, dự phịng các khoản khĩ địi (LLR) và tính thanh khoản (LIQ) khơng cĩ ý nghĩa thống kê lên CAR.
• Tác giả Phạm Thị Xu n Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017)
Nghiên cứu này đã phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn tại 29 ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2015. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, mơ hình hiệu ứng cố định FEM (Fixed Effects Model) để đƣa ra kết luận tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ tiền vay (LOA), tính thanh khoản (LIQ) tác động tiêu cực đến CAR. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cĩ tác động cùng chiều. Khơng cĩ ý nghĩa thống kê đối với hệ số địn bẩy (LEV) và quy mơ ngân hàng (SIZE)
• Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Văn Thu n (2018)
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng để phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn của 19 NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2017 đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính và báo cáo thƣờng niên hàng năm. Kết quả nghiên cứu cĩ thấy các yếu tố LLR, LOA, GDP và INF tác động cùng chiều với CAR, cịn các biến DEP, SIZE, ROE thì tác động ngƣợc chiều với CAR. Các biến tỷ lệ dự
phịng rủi ro tín dụng (LLR) và tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản (LIQ) thì khơng cĩ ý nghĩa thống kê
• Trần Đức Minh Lvu Phi Nga (2018).
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng các kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn (CAR) của 10 ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố bao gồm: DEP, ROA, ROE và SIZE ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn (CAR) với mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, nghiên cứu này đã khơng tìm thấy bang chứng định lƣợng từ thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ cho vay trên tỷ lệ tài sản (LOA)ảnh hƣởng đến tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại niêm yết của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam
Bảng 2.4 Tổng h p các nghiên cứu
Tác giả Phv ng pháp Phạm vi Kết quả
Al-Sabbagh và
Magableh (2004) Hồi quy Jordan
(+) ROA, ROE, LOA, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản, tỷ lệ tài sản cĩ rủi ro trên tài sản (giai đoạn 1), DEP (giai đoạn 2), tỷ lệ chi trả cổ tức (giai đoạn 2), GDP
(-) SIZE, DEP (giai đoạn 1), LIQ, INF
Asarkaya và Ozcan (2007)
Ƣớc lƣợng
GMM Thổ Nhĩ Kỳ(+) SIZE, GDP, DEP
Skully và ctg (2009) Hồi quy Malaysisa
(+) LIQ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nợ
(-) SIZE, NIM, chỉ số rủi ro ngân hàng
Ho và Hsu (2010) Hồi quy Đài Loan (+) SIZE, LOA
Farah Margaretha và Diana Setiyaningrum
(2011)
Hồi quy OLS
và FEM Indonesia
(+) tỷ lệ thu nhập lãi cận biên rịng và hệ số giữa tài sản ngắn hạn trên tổng tiền gửi của khách hàng (-) vốn chủ sở hữu/tổng nợ phải trả Mohammed T. Abusharba, Iwan Triyuwono, Munawar Ismail và Aulia F. Rahman (2012)
Hồi quy Indonesia
(+) ROA, FDR (-) NPL
Abusharba et. al.(2013)
Hồi quy
Indonesia
(+) ROA, LIQ (-) DEP, OEOI
Bateni et. al. (2014) Hồi quy Iran
(+) LOA, ROE, ROA, EQR (-) SIZE
Shingjergji và Hyseni (2015)
Hồi quy Albania (+) SIZE
(-) NPL, LTD, EM
Yahaya et. al. (2016) Hồi quy Nhật Bản
(+)ROA, ROE, DEP (-)INF, GDP
Võ Hồng Đức Nguyễn Minh Vv ng Đỗ Thành
Trung (2014)
Hồi quy Việt Nam (+) LIQ, LLR (-) SIZE, DEP, ROE
Th n Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015)
Hồi quy Việt Nam (+) LEV
(-) SIZE, DEP, LOA, ROA
Tác giả Phv ng pháp Phạm vi Kết quả Phạm Thị Xu n Thoa
và Nguyễn Ngọc Anh (2017)
Hồi quy Việt Nam (+) NIM
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Văn
Thu n (2018)
Hồi quy Việt Nam (+)LLR, LOA, GDP và INF (-)DEP, SIZE, ROE
Trần Đức Minh Lvu Phi Nga (2018).
Hồi quy Việt Nam (+)ROA, ROE (-) NPL, DEP
Nguồn Tác gi t ng h p
2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu
Mặc dù khác nhau các khía cạnh phƣơng pháp nghiên cứu trong hai thập kỷ qua, hầu hết các nhà nghiên cứu chủ yếu đƣợc thực hiện nƣớc ngồi, mà hầu nhƣ tƣơng đối ít bài nghiên cứu trong nƣớc, các bài nghiên cứu cĩ thể đƣợc trả lời ở cấp độ vi mơ. Tại Việt Nam, đa số các cơng trình đƣợc cơng bố chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả (descriptive statistics) trên cở sở dữ liệu bảng (panel data) cũng nhƣ chƣa đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu yếu tố nào tác động mạnh mẽ hay tác động yếu ớt đến tỷ lệ an tồn vốn cho các NHTM. Đồng thời, các bài nghiên cứu trên đây sử dụng chuỗi dữ liệu của các NHTM từ 2000-2016.
Chính vì vậy, hiện tại vẫn cịn thiếu các bang chứng thực nghiệm từ kết quả phân tích mơ hình hồi quy đa biến nham cung cấp thêm minh chứng vững chắc cho mối quan hệ giữa các yếu tố cĩ thể tác động đến tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng. Nhƣ vậy, để kế thừa tri thức, tác giả thực hiện nghiên cứu này nham cung cấp thêm cơ sở, bang chứng về việc đƣa ra các giải pháp để gia tăng tỷ lệ an tồn vốn cho các NHTM cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2010-2018. Ngồi ra bài viết này cịn cung cấp cho NHTM một
cách cĩ hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở lý thuyết và các minh chứng thực nghiệm liên quan đến việc xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn phù hợp tại Việt Nam để gĩp phần cao hơn nữa hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh