Khoảng trống nghiên cứu

Một phần của tài liệu 1201_233744 (Trang 49)

Mặc dù khác nhau các khía cạnh phƣơng pháp nghiên cứu trong hai thập kỷ qua, hầu hết các nhà nghiên cứu chủ yếu đƣợc thực hiện nƣớc ngồi, mà hầu nhƣ tƣơng đối ít bài nghiên cứu trong nƣớc, các bài nghiên cứu cĩ thể đƣợc trả lời ở cấp độ vi mơ. Tại Việt Nam, đa số các cơng trình đƣợc cơng bố chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mơ tả (descriptive statistics) trên cở sở dữ liệu bảng (panel data) cũng nhƣ chƣa đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu yếu tố nào tác động mạnh mẽ hay tác động yếu ớt đến tỷ lệ an tồn vốn cho các NHTM. Đồng thời, các bài nghiên cứu trên đây sử dụng chuỗi dữ liệu của các NHTM từ 2000-2016.

Chính vì vậy, hiện tại vẫn cịn thiếu các bang chứng thực nghiệm từ kết quả phân tích mơ hình hồi quy đa biến nham cung cấp thêm minh chứng vững chắc cho mối quan hệ giữa các yếu tố cĩ thể tác động đến tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng. Nhƣ vậy, để kế thừa tri thức, tác giả thực hiện nghiên cứu này nham cung cấp thêm cơ sở, bang chứng về việc đƣa ra các giải pháp để gia tăng tỷ lệ an tồn vốn cho các NHTM cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam trong giai đoạn 2010-2018. Ngồi ra bài viết này cịn cung cấp cho NHTM một

cách cĩ hệ thống cơ sở lý luận, cơ sở lý thuyết và các minh chứng thực nghiệm liên quan đến việc xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn phù hợp tại Việt Nam để gĩp phần cao hơn nữa hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian sắp tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày các khái niệm, lý thuyết cơ bản làm nền tảng về ngân hàng thƣơng mại. Đĩ là các khái niệm về ngân hàng thƣơng mại, tỷ lệ an tồn vốn, các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại và phân tích các yếu tố vĩ mơ và vi mơ tác động đến tỷ lệ an tồn vốn. Ở phần cuối chƣơng 2 tác giả đã trình bày kết quả các nghiên cứu trƣớc đĩ về các yếu tố ảnh hƣởng tỷ lệ an tồn vốn ở trên thế giới và trong nƣớc, trên cơ sở đĩ rút ra giả thuyết nghiên cứu cho chƣơng 3. Trong chƣơng 3, tác giả sẽ trình bày các nhân tố đƣợc lựa chọn để đƣa vào mơ hình nghiên cứu, chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp nhất.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Giả thuyết nghiên cứu

3.1.1 Quy mơ ngân hàng

Sự tăng trƣởng mở rộng quy mơ của ngân hàng luơn đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lƣợc, kế hoạch thực hiện. Theo tác giả Al-Sabbagh (2004), Skylly và ctg (2009) đã tìm thấy khi quy mơ tăng lên dẫn đến họat động ngân hàng đƣợc mở rộng, từ đĩ là tăng rủi ro hoạt động, rủi ro quản lý. Do đĩ, quy mơ ngân hàng biến thiên ngƣợc chiều với tỷ lệ an tồn vốn, kết quả này khơng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở các nƣớc phát triển của Shries và Dhal (1992) và Rime (2001). Theo họ, quy mơ ngân hàng đƣợc coi nhƣ một sự đảm bảo an tồn, giúp làm giảm nguy cơ rủi ro của ngƣời gửi tiền và nhà đầu tƣ.

Trong nhiều nghiên cứu của các tác giả Jackson và ctg (2002), Al-Sabbagh (2004), Skylly và ctg (2009), Võ Hồng Đức và ctg (2014), Thân Thị Thu Thủy và ctg (2015), Trần Đức Minh và Lƣu Phi Nga (2018), đều cĩ tác động tiêu cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Dựa trên cơ sở đĩ, giả thuyết đƣợc đƣa ra:

H1: Cĩ mối quan hệ nghịch biến giữa quy mơ ngân hàng và CAR

3.1.2 Tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản

Khi vốn huy động càng nhiều thì rủi ro đối với các khoản huy động tiền gửi tƣơng đối thấp, ngân hàng phải giảm lƣợng vốn dự phịng rủi ro đối với các khoản huy động trên, qua đĩ là giảm tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng. Kết quả các nghiên cứu của Kelff và Weber (2003), Asarkaya và Ozcan (2007), Bokhari và ctg (2009), Võ Hồng Đức và ctg (2014) cho rang tỷ lệ huy động tỷ lệ nghịch với tỷ lệ an tồn vốn vì vậy nghiên cứu đƣa ra giả thuyết:

H2: Cĩ mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ huy động vốn trên tổng tài sản và CAR

Tỷ lệ này rất quan trọng vì cho thấy mối quan hệ giữa một bên là đa dạng hĩa và một bên là thiết lập các cơ hội đầu tƣ, đo lƣờng tác động của các khoản cho vay với danh mục tài sản vốn. Theo Abusharba et. al.(2013), Thung (2005), Al-Sabbagh và Magableh (2004), Mpuga (2002) cho rang khi hoạt động tín dụng ngày càng tăng sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng cũng sẽ tăng. Để bù đắp đƣợc những rủi ro mà ngƣời gửi tiền phải gánh chịu, thì các nhà quản trị, lãnh đạo phải cĩ những giữa giải pháp tăng tỷ lệ an tồn vốn lên. Vì vậy giả thuyết đƣợc đƣa ra là:

H3: Cĩ mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ cho vay và CAR

3.1.4 Tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản

Các tài sản cĩ thanh khoản cao nhƣ tiền mặt, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, chứng khốn kinh doanh là những tài sản cĩ rủi ro thấp, cĩ độ an tồn cao hạn chế rủi ro thanh tốn, thể hiện đƣợc tính thanh khoản của ngân hàng. Theo Al-Tamimi và Obeidat (2013), Mehranfar (2013), Aspal và Nazeen (2014) và Võ Hồng Đức và ctg (2014) cho rang khi tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản tăng sẽ tác động đồng biến với tỷ lệ an tồn vốn của NHTM

H4: Cĩ mối quan hệ đồng biến giữa tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản ngân hàng và CAR

3.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Theo Buyukslvarcil and Abdiohlu (2011), Bateni et al., (2014) tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng cĩ tƣơng quan nghịch biến với tỷ lệ an tồn vốn, bởi vì khi ngân hàng muốn đạt đƣợc nhiều lợi nhuận hơn thì ngân hàng phải chấp nhận mở rộng danh mục đầu tƣ hoặc lựa chọn danh mục đầu tƣ cĩ rủi ro hơn. Dẫn đền tổng tài sản cĩ rủi ro tăng làm cho tỷ lệ an tồn vốn giảm, từ đĩ đƣa ra giải thuyết:

H5: Cĩ mối quan hệ nghịch biến tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và CAR

3.1.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Kết quả nghiên cứu của Gropp và Heider (2007), Al-Sabbagh (2000) cho rang các ngân hàng làm ăn cĩ lợi nhuận thƣờng cĩ xu hƣớng tăng vốn của mình lên tức tăng

tỷ lệ an tồn vốn. Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu này, Büyüksalvarci và Abdioglu (2011), Bokhari et. al. (2012), Almazari (2013) và Bateni et. al. (2014) cũng xác định rang tỷ lệ lợi nhuận ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Từ đĩ cơ sở đƣa ra giả thuyết:

H6: Cĩ mối quan hệ đồng biến giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu và CAR

3.1.7 Tăng trvởng kinh tế

Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng của tổng tài sản quốc nội (GDP), theo Bokhari et. al. (2012), Al-Sabbagh và Magableh (2004) tỷ lệ an tồn vốn của các ngân hàng cĩ liên quan tiêu cực với tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Điều này cho thấy trong trƣờng hợp kinh tế suy giảm, các ngân hàng thích cĩ lƣợng vốn cao hơn. Lý do chính là các ngân hàng này muốn an tồn, giảm thiểu tổn thất trong tình huống xấu. Từ đĩ:

H7: Cĩ mối quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng kinh tế và CAR

3.1.8 Tỷ lệ lạm phát

Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao làm cho hoạt động huy động vốn gặp nhiều khĩ khăn, làm cho các NHTM phải tăng lãi suất huy động cao mới thu hút đƣợc vốn, tăng lãi suất huy động vốn cao nhƣng lãi suất cho vay vẫn giữ nguyên làm cho hoạt động kinh doanh của NHTM lỗ lớn. Nghiên cứu Mehranfar (2013), Shaddady và Moore (2015) xác định rang tỷ lệ lạm phát ảnh hƣởng tiêu cực đến tỷ lệ an tồn vốn.

H8: Cĩ mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ lạm phát và CAR

3.2. Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Mẫu nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu giới hạn trong bộ số liệu của 20 Ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK ở Việt Nam.

Bảng 3.1 Số liệu 20 ng n hàng TMCP niêm yết

STT Tên ngân hàng Tên giao dịch

Vốn điều lệ năm 2018 (tỷ đồng)

1 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 16.627

2 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPBank, TPB 8.566

3 Ngân hàng TMCP An Bình ABBANK, ABB 5.319

4 Ngân hàng TMCP Bắc Á BacABank, BAB 5.500

5 Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Techcombank, TCB 34.966

6 Ngân hàng TMCP Kiên Long KienLongBank, KLB 3.237

7 Ngân hàng TMCP Quốc Dân National Citizen Bank,

NVB 4.000

8 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng VPBank, VPB 25.300

9 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ

Chí Minh HDBank, HDB 9810

10 Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng Orient Commercial

Bank, OCB 7.899 11 Ngân hàng TMCP Quân đội Military Bank, MBB 21.605

12 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIBBank, VIB 9.245

13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội SHBank, SHB 12.036

14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Sacombank, STB 18.852

16 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt

Nam Eximbank, EIB 12.355

17 Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt LienVietPostBank, LPB 8.881

18 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng

ViệtNam Vietcombank,VCB 37.089

19 Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng

ViệtNam VietinBank, CTG 37.234 20 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát

triểnViệt Nam BIDV, BID 34.187

Nguồn: Tác gi t ng h p từ Báo Cáo 2019 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đây là các ngân hàng hiện đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, các ngân hàng này đáp ứng chặt chẽ các điều kiện của Sở Chứng Khốn, cĩ quy mơ, vốn hĩa, thị phần đủ lớn để đại diện cho hệ thống ngân hàng TMCP. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 20 ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2010- 2018

3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu

Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu ở các NHTM tại Việt Nam, dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2010-2018. Tính đến ngày 31/12/2019 tại Việt Nam cĩ 31 NHTMCP trong nƣớc. Mẫu đƣợc nghiên cứu cịn lại sao khi loại trừ một số ngân hàng khơng cung cấp đầy đủ báo cáo tài chính trên website, ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ, ngân hàng bị kiểm sốt đặc biệt bởi Ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại sáp nhập và các ngân hàng khơng cơng bố đầy đủ tỷ lệ an tồn vốn. Vì thế đã chọn lọc đƣợc 20 NHTM tại Việt Nam nhƣ bảng 3.1 trong giai đoạn 2010-2018, gồm 9 năm với 180 quan sát để đƣa vào mẫu nghiên cứu. Tính tốn, dữ liệu đƣợc chọn cĩ tính đại diện cho các NHTM (mẫu chiếm 66,67%) thể hiện đƣợc các ngân hàng cĩ quy mơ lớn, vừa và nhỉ, các ngân hàng đều thỏa quy định về vốn pháp định của Nhà nƣớc.

Dữ liệu nghiên cứu đƣợc tổng hợp và thu thập từ báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc kiểm tốn của các ngân hàng đƣợc chọn làm mẫu. Nguồn dữ liệu lấy từ website của từng ngân hàng, chi tiết hơn là các chỉ số nhƣ tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ, dƣ nợ cho vay, vốn huy động đƣợc tính tốn trích từ bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính của NHTM trong từng năm.

Do đặc thù về nguồn dữ liệu, nên khơng phải tiến hành khảo sát, đo lƣờng, việc chọn mẫu chỉ nhập liệu tính tốn bang Excel các dữ liệu liên quan đến biến số của mơ hình nghiên cứu và lập thành dữ liệu bảng cân bang. Dữ liệu bảng là dữ liệu kết hợp giữa dữ liệu chéo và dữ liệu thời gian. Dữ liệu này vừa phân tích đƣợc đối tƣợng theo khơng gian và thời gian. Trong đề tài nghiên cứu, luận văn sử dụng phần mền hỗ trợ Eview 8.0 để xử lý và chạy số liệu.

3.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất3.3.1 Mơ hình hồi quy 3.3.1 Mơ hình hồi quy

Do mơ hình Al-Sabbagh và Magableh (2004) nghiên cứu này xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an tồn vốn với số liệu từ các báo cáo tài chính thƣờng niên của 17 ngân hàng chọn làm mẫu ở Jordan đƣợc nhiều nhà nghiên cứu làm cơ sở nghiên cứu để áp dụng, mở rộng,cải tiến cho nhiều nghiên cứu cĩ tính ứng dụng cao sau này, cĩ thể kể đến là nghiên cứu của Yahaya et.al.(2016). Vì lý do trên luận văn dựa vào mơ hình của Al-Sabbagh và Magableh (2004) và Yahaya et.al.(2016) để đo lƣờng tác động của các yếu tố đến tỷ lệ an tồn vốn của các NHTMCP Việt Nam.

Mơ hình nghiên cứu:

CARit= β0 + β1DEPit + β2LIQit + β3LOAit + β4ROAit + β5ROEit + β6 SIZEit + β7 GDPit + β8 INFit+ εit

Trong đĩ:

a: Hệ số chặn

βi: Hệ số gĩc ứng với từng biến độc lập

: Sai số ngẫu nhiên khơng đổi và đƣợc giả định phân phối chuẩn

3.3.2 Giải thích các biến trong mơ hình3.3.2.1 Biến phụ thuộc 3.3.2.1 Biến phụ thuộc

Phƣơng pháp tính tỷ lệ an tồn vốn tại đa số các NHTMCP Việt Nam hiện nay đƣợc tính tốn theo TT36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, TT06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 về sửa đổi TT36/2014/TT-NHNN của NHNN Việt Nam với cơng thức cụ thể nhƣ sau :

Von tự cĩ

CAR =

Tài sǎn đã đieu chǐnh rǔi ro

*100

Tài sản đã điều chỉnh rủi ro dựa vào mức độ rủi ro của tài sản, NHNN quy định cĩ 6 nhĩm tài sản cĩ mức độ rủi ro nhƣ sau: 0%, 20%, 50%, 100%, 150% và 200%

3.3.2.2 Biến độc lập

Bảng 3.2 Tĩm tắt chi tiết các khái niệm cũng nhv cách đo lvờng các biến độc lập đvợc sử dụng trong mơ hình

Tên biến độc lập

Định ngh a Cách đo lvờng Kì vọng

dấu

SIZE Quy mơ ngân hàng Log (Tổng tài sản) -

DEP Tỷ lệ huy động vốn trên

tổng tài sản ℎ đ o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 𝑛𝑛 Tong tài sǎn -

LOA Tỷ lệ cho vay ngân hàng ooooooooooooooo 𝑛ư 𝑛ợ ℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎ 𝑛𝑛𝑛

Tên biến độc lập

Định ngh a Cách đo lvờng Kì vọng

dấu

ROA Tỷ lệ sinh lời trên tài sản ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎợi ư ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ ớ

e ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ Tong tài sǎn bình quân -

LIQ Tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản ự 𝑛𝑛ữ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎǎℎǎ Tong tài sǎn +

ROE Tỷ suất lợi nhuận trên

vốn chủ sở hữu 𝑛ợi ℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎℎ 𝑛 𝑛𝑛𝑛 e ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ ℎ Von chǔ sơ hữu + GDP Tăng trƣởng kinh tế 𝑛𝑛𝑛 (𝑛) − (( − 1) P(t − 1) * 100 - INF Tỷ lệ lạm phát 𝑛(𝑛) − (( − 1) * 100 P(t − 1) Trong đĩ:

P(t): chỉ số giá tiêu dùng năm t P(t-1): chỉ số giá tiêu dùng năm t-1

-

Nguồn: Tác giả tĩm tắt

3.4 Phv ng pháp ph n tích dữ liệu 3.4.1 Thống kê mơ tả

Thống kê mơ tả đƣợc sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống kê mơ tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tĩm tắt đơn giản về mẫu và các thƣớc đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lƣợng về số liệu. Để hiểu đƣợc các hiện tƣợng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm đƣợc các phƣơng pháp cơ bản của mơ tả dữ liệu.

Cĩ rất nhiều kỹ thuật hay đƣợc sử dụng. Cĩ thể phân loại các kỹ thuật này nhƣ sau:

- Biểu diễn dữ liệu bang đồ họa trong đĩ các đồ thị mơ tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;

- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tĩm tắt về dữ liệu;

- Thống kê tĩm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mơ tả dữ liệu.

3.4.2 Ph n tích hồi quy

Để phân tích và nghiên cứu dữ liệu thơng qua phần mềm Eview nham lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp, tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau:

- Mơ hình hồi quy gộp (pooled), mơ hình này sử dụng phƣơng pháp bình

Một phần của tài liệu 1201_233744 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w