Mối quan hệ cùng chiều

Một phần của tài liệu 1201_233744 (Trang 77)

+ Biến ROE: Biến độc lập Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cĩ mối quan hệ đồng biến với CAR, hệ số hồi quy dƣơng của ROE) chỉ ra rang tăng Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ dẫn đến sự tăng lên tỷ lệ an tồn vốn. Kết quả nghiên cứu này tƣơng đồng với các nghiên cứu trƣớc đây của Bateni et. al. (2014), Yahaya et. al. (2016), Büyüksalvarci và Abdioglu (2011), Bokhari et. al. (2012), Almazari (2013).

+ Biến LnSIZE: Biến độc lập Quy mơ ngân hàng cĩ mối quan hệ đồng biến với CAR, mối quan hệ tƣơng quan dƣơng này chỉ ra rang các NHTMCP ở Việt Nam cĩ quy mơ càng lớn thì CAR càng lớn. Do các ngân hàng cĩ xu hƣớng mở rộng quy mơ ngân hàng, hoạt động kinh doanh tăng, làm tăng lợi nhuận của ngân hàng đồng thời tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm cho CAR tăng lên. Kết quả nghiên cứu này trái ngƣợc với các kết quả nghiên cứu trƣớc đây của Jim Wong, Ka-fai Choi and Tom Fong (2005) ở các ngân hàng ở Hồng Kơng hay của Gropp and Heider (2007).

5.1.2 Mối quan hệ ngvợc chiều

+ Biến DEP: Tỷ lệ huy động vốn cĩ mối tƣơng quan âm với tỷ lệ an tồn vốn, kết quả cho rang tiền gửi của khách hàng là nguồn huy động tƣơng đối rẻ của ngân hàng so với huy động bang phát hành trái phiếu. Vì vậy rủi ro đối với khoản huy động tiền gửi tƣơng đối thấp. Kết quả ngân hàng giảm lƣợng vốn dự phịng rủi ro đối với huy động này, từ đĩ là giảm tỷ lệ an tồn vốn. Kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu đặt ra, và phù hợp các tác giả trƣớc Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng, Đỗ Thành Trung (2014), Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015), Nghuyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Văn Thuân (2018), Trần Đức Minh, Lƣu Phi Nga (2018).

+ Biến ROA: Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ an tồn vốn. Mối quan hệ này cĩ nghĩa khi lợi nhuận của ngân hàng tăng thì sẽ làm giảm tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng, do khi ngân hàng muốn đạt đƣợc nhiều lợi nhuận hơn thì ngân hàng phải chấp nhận mở rộng danh mục đầu tƣ hoặc lựa chọn danh mục đầu tƣ cĩ nhiều rủi ro hơn. Kết quả này tƣơng đồng với các nghiên cứu của Buyukslvarcil and Abdioglu (2011); Bateni et al., (2014).

+ Biến GDP: Biến vĩ mơ tăng trƣởng kinh tế cĩ mối tƣơng quan âm với tỷ lệ an tồn vốn. Kết quả này cho thấy khi tăng trƣởng kinh tế yếu đi, kinh tế suy thối, nợ xấu tăng, hệ số rủi ro tăng cao, ngân hàng sẽ cĩ xu hƣớng là cĩ vốn lớn

mới đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn theo quy định, làm tỷ lệ an tồn vốn tăng lên. Kết quả này hồn tồn phù hợp với kết luận của Yahaya et. al. (2016).

+ Biến INF: Tỷ lệ lạm phát cũng ảnh hƣởng tiêu cực đến tỷ lệ an tồn vốn. Kết qủa này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây của Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015), Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017). Nguyên nhân do khi lạm phát tăng cao, các khoản tín dụng gặp rủi ro, dẫn đến tài sản cĩ rủi ro tăng lên, làm khả năng của ngân hàng trong việc thanh tốn các khoản nợ cĩ thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro trong quá trình hoạt động, vì vậy tỷ lệ an tồn vốn giảm.

5.1.3 Khơng cĩ mối quan hệ

Tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản (LIQ) và tỷ lệ cho vay (ROA) chƣa tìm thấy đủ ý nghĩa thống kê tác động đến CAR. Theo kết quả hồi quy, tỷ lệ tài sản cĩ khả năng thanh khoản tác động cùng chiều với CAR, cịn tỷ lệ cho vay lại cho kết quả tác động ngƣợc chiều.

5.2 Đề xuất một số khuyến nghị nhằm n ng cao tỷ lệ an tồn vốn cho các Ng n hàng thvơng mại cổ phần Việt Nam

5.2.1 Mở rộng quy mơ ng n hàng

Dựa trên cơ sở mơ hình hồi quy cho thấy quy mơ ngân hàng và tỷ lệ an tồn vốn cĩ mối quan hệ cùng chiều nhau. Việc tăng trƣởng quy mơ phải đƣợc đi kèm là tăng vốn chủ sở hữu, tăng trƣởng quy mơ hoạt động để đảm bảo duy trì tỷ lệ an tồn vốn. Các ngân hàng đặt ra kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2017 nham nâng cao vốn tự cĩ, từ đĩ cải thiện hệ số an tồn vốn (CAR) để cĩ thể mở rộng phát triển kinh doanh. Thống kê cho thấy, hiện nay cĩ 6 NHTMCP cĩ vốn điều lệ trên 20.000 tỷ đồng, 6 NHTMCP cĩ vốn điều lệ từ 10.000 - 20.000 tỷ đồng, 11 NHTMCP cĩ vốn điều lệ từ 5.000 - 10.000 tỷ đồng và 8 ngân hàng cĩ vốn điều lệ dƣới 5.000 tỷ đồng. Ngồi ra, đối với những ngân hàng yếu kém, việc tăng vốn để bổ sung vốn điều lệ là cấp thiết. Nghị quyết về xử lý nợ

xấu của các tổ chức tín dụng vừa đƣợc Quốc hội thơng qua cho phép các tổ chức tín dụng bán nợ xấu theo giá thị trƣờng, phần lỗ dù đƣợc xem xét phân bổ qua các năm thay vì phân bổ ngay, nhƣng vẫn ảnh hƣởng mạnh đến lợi nhuận giữ lại, từ đĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến vốn tự cĩ của các ngân hàng. Tuy nhiên, NHNN cần kiểm sốt, giám sát quá trình mở rộng quy mơ của các ngân hàng thƣơng mại. Việc bắt buộc các tổ chức tín dụng tuân theo lộ trình Basel cũng phải đƣợc bảo đảm

5.2.2 N ng cao khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tỷ lên thuận với tỷ lệ an tồn vốn thơng qua mơ hình hồi quy nghiên cứu. Cần thiết cho sự mở rộng và duy trì vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. ROE thấp cĩ thể hạn chế tăng trƣởng của ngân hàng vì khi ấy Ngân Hàng khơng cĩ cơ hội tích lũy để tăng vốn chủ sở hữu, trong khi hầu hết các quy định pháp lý đều ràng buộc việc gia tăng tài sản của Ngân Hàng gắn chặt với việc tăng vốn chủ sở hữu. ROE cĩ thể phân chia thành nhiều bộ phận cĩ thể giúp dễ dàng xác định xu hƣớng hoạt động của Ngân Hàng.

5.2.3 Ổn định mơi trvờng kinh tế v mơ

Dựa vào kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát cĩ tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ an tồn vốn. Mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hƣởng lớn đến khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Nĩ tạo điều kiện thuận lợi nhƣng cũng gây khơng ít khĩ khăn, cản trở cho hoạt động ngân hàng. Ổn định kinh tế vĩ mơ là thành quả của sự phối hợp nhiều chính sách nhƣ: chính sách tài khĩa, chính sách tiền tệ, chính sách đối ngoại... trong đĩ chính sách tiền tệ cĩ vai trị quan trọng đối với ngân hàng.

Đối với nền kinh tế hiện nay một trong những nội dung quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mơ chính là việc: kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ. Nĩ chính là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp hiệu quả. Nhà nƣớc trong đĩ trƣớc hết là Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã thành cơng trong việc

tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ. NHNN bắt đầu sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ nham ổn định kinh tế vĩ mơ cĩ hiệu quả, tỷ lệ lạm phát hợp lý. Trong giai đoạn tới, một trong những giải pháp ổn định chủ yếu là phải kiểm sốt và điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ sao cho nền kinh tế tăng trƣởng cao trong thế ổn định, bền vững. Đồng thời cũng là điều kiện phát huy tác dụng của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết khối lƣợng tiền trong lƣu thơng, mở rộng hoặc thu hẹp khối lƣợng tiền cung ứng cho phù hợp với nền kinh tế.

5.2.4 X y dựng chiến lvợc huy động vốn

Với kết quả nghiên cứu tỷ lệ huy động vốn tăng lên thì tỷ lệ an tồn vốn sụt giảm. Xây dựng chiến lƣợc huy động vốn nham phát triển mạnh tài sản nợ với mục tiêu là đẩy mạnh huy động vốn nham đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng về sử dụng vốn và bảo đảm các tỷ lệ an tồn theo quy định. Tiếp tục đẩy mạnh mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn trong nền kinh tế với nhiều sản phẩm tiền gửi khác nhau. Chú trọng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn, thay đổi cơ cấu nguồn vốn nham thay đổi cơ cấu tín dụng về kỳ hạn. Tăng cƣờng quan hệ quốc tế với các ngân hàng đại lý, ngân hàng nƣớc ngồi để tranh thủ thêm nguồn vốn từ bên ngồi.

Cuối cùng, để bảm đảm sự an tồn vốn, các NHTMCP Việt Nam nên thiết lập một lộ trình tăng vốn cụ thể đi kèm với những kế hoạch đầu tƣ vì sự phát triển bền vững. Hệ thống ngân hàng một quốc gia sẽ an tồn khi hệ thống các NHTM hoạt động lành mạnh với đủ vốn đồng thời với sự quản lý hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ngân hàng.

5.3 Hạn chế và hvờng nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Hạn chế

Thứ nhất, dữ liệu chỉ bao gồm 20 ngân hàng TMCP bao gồm 180 quan sát nên kích thƣớc mẫu chƣa đủ lớn cĩ thể đại diện đầy đủ cho tồn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Hạn chế trên do một số ngân hàng TMCP khơng cơng bố đầy

đủ thơng tin về tỷ lệ an tồn vố CAR, một số ngân hàng mới thành lập sau này cũng nhƣ nhiều vụ sáp nhập ngân hàng đã diễn ra.

Thứ hai, nguồn dữ liệu chính trong nghiên cứu này là từ các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của từng NHTM. Vì vậy, kết quả ƣớc lƣợng của mơ hình cĩ thể bị ảnh hƣởng nếu các số liệu thống kê của mỗi ngân hàng chƣa tinh cậy.

Thứ ba, sự khác biệt cách tính rõ rệt giữa Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực Báo cáo tình hình tài chính Quốc tế (IFRS) dẫn đến khĩ khăn cho hệ thơng ngân hàng Việt Nam tuân thủ hồn tồn theo quy định của Basel I và Basel II.

Do từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đƣa đến các hạn chế cịn tồn động trong nghiên cứu của luân văn. Vì vậy để giảm bớt những hạn chế này, luận văn thỏa luận hƣớng nghiên cứu tiếp theo cĩ thể khắc phục, bổ sung một số vấn đề sau.

5.3.2 Hvớng nghiên cứu tiếp theo

Đầu tiên, hƣớng nghiên cứu tiếp theo cần đƣợc mở rộng số lƣợng, kích thƣớc mẫu, tăng số lƣợng ngân hàng, khoảng cách thời gian nghiên cứu dài ra để làm giảm tối thiểu sai lệch trong ƣớc lƣợng mơ hình.

Thứ hai, cần gia tăng số lƣợng biến độc lập liên quan đến yếu tố vi mơ, vĩ mơ nhƣ tỷ giá, cung ứng tiền… và rủi ro nhƣ rủi ro chính trị, rủi ro lạm phát… để bài nghiên cứu cĩ đánh giá tồn diện hơn về tỷ lệ an tồn vốn trƣớc những biến động của mơi trƣờng kinh tế.

Thứ ba, áp dụng các mơ hình hồi quy khác nhƣ GMM nham chọn đƣợc mơ hình tối ƣu, kiểm định độ trễ của dữ liệu, mối quan hệ phí tuyến tính giúp nghiên cứu cĩ hiệu quả và cĩ độ tinh cậy cao

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

nghiên cứu,câu hỏi nghiên cứu, kết quả thống kê. Từ các kết luận đƣợc đƣa ra, chƣơng này trình bày các kiến nghị giúp ban lãnh đạo ngân hàng thƣơng mại cải thiện tỷ lệ an tồn. Cuối cùng của chƣơng nêu ra các giới hạn trong bài luận văn này, đồng thời đƣa ra hƣớng mở rộng nham phát triển cho đề tài trong tƣơng lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Bùi Diệu Anh và tập thể tác giả (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phƣơng Đơng.

2 Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân và tập thể tác giả (2017), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Kinh Tế, TP.Hồ Chí Minh.

3 Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Văn Thuân (2018),“Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an tồn vốn tại các ngân hàng thương mại co phần Việt Nam”.

4 Nguyễn Thị Kim Thanh, “Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020”, Tạp chí Ngân hàng, số 21/2010.

5 Phạm Thị Xuân Thoa, Nguyễn Ngọc Anh (2017), “ The Determinants of Capital Adequacy Ratio: The Case of the Vietnamese Banking System in the Period 2011-2015”, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 2, 2017, 49-58.

6 Quyết định số 04/2012/QĐ-SGDHCM. 7 Quyết định số 174/QĐ-SGDHCM.

8 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN quy định về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng.

9 Thân Thị Thu Thủy và Nguyễn Kim Chi (2015). “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an tồn vốn tại các ngân hàng thương mại co phần Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, 11, 12-18.

10 Thơng tƣ 23/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm sốt nội bộ. 11 Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định tỷ lệ an tồn vốn . 12 Thơng tƣ 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an tồn vốn .

13 Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vƣơng, Đỗ Thành Trung (2014), “Yếu tố quyết định tỷ lệ an tồn vốn: bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng Thương Mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Mở TP.HCM, số 4(37) (tháng 04/2014).

Tài liệu tiếng Anh

1 Abou-El-Sood, H. (2015). “Are regulatory capital adequacy ratios good indicators of bank failure? Evidence from US banks”. International Review of Financial Analysis, 48, 292-302

2 Abusharba, M. T., Triyuwono, I., Ismail, M., & Rahman, A. F. (2013). “Determinants of capital adequacy ratio (CAR) in Indonesian Islamic commercial banks. Global review of accounting and finance”, 4(1), 139-170.

3 Almazari, A. A. (2013). “Capital Adequacy, Cost Income Ratio and the Performance of Saudi Banks”. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences Vol. 3 (4), 284-293.

4 Al-Sabbagh, N. M., & Magableh, A. H. (2004). “Determinants of capital adequacy ratio in Jordanian banks” (Doctoral dissertation).

5 Bateni, L., Vakilifard, H., & Asghari, F. (2014).”The influential factors on capital adequacy ratio in Iranian banks”. International Journal of Economics and Finance, 6(11), 108-119

6 Bin, L. (2005). “An Empirical Study of the Impact of Capital Adequacy Ratio on Banks Loans”Journal of Finance, 11, 003.

7 Bokhari, I. H., Ali, S. M., & Sultan, K. (2012). “Determinants of capital adequacy ratio in banking Sector: An Empirical analysis from Pakistan.”

Academy of Contemporary Research Journal, 2(1), 1-9.

8 Büyüksalvarci, A., & Abdioglu, H. (2011).“ Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis”. African Journal of Business Management, 5(27), 11199.

9 Dincer, H., Hacioglu, U., & Yuksel, S. (2016). “Balanced scorecard-based performance assessment of Turkish banking sector with analytic network process”. International Journal of Decision Sciences & Applications-IJDSA, 1(1), 1-21.

10 Dinçer, H., Hacıoğlu, Ü.,& Yüksel, S. (2017).“ A Strategic Approach to Global Financial Crisis in Banking Sector: A Critical Appraisal of Banking Strategies Using Fuzzy ANP and Fuzzy Topsis Methods”. International Journal of Sustainable Economies Management (IJSEM), 6(1), 1-21.

11 Hassan, M. K., Unsal, O., & Tamer, H. E. (2016).“Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks: A comparative stress testing analysis”. Borsa Istanbul Review, 16(2), 72-81.

12 Ho, S. J., & Hsu, S. C. (2010). “Leverage, performance and capital adequacy ratio in Taiwan's banking industry. Japan and the World Economy”, 22(4), 264- 272.

13 Jian, Z. G. C. (2011).“Does Capital Adequacy Ratio Indicate Capital Adequacy?”—Based on the Quarterly Data of Chinese Listed Banks From 2007 to 2011 [J]. Studies of International Finance, 10, 007.

14 Lihua, Z. (2004).“ The Capital Adequacy Ratio of China's Commercial Banks”

[J]. Journal of Finance, 10, 011.

15 Louati, S., Abida, I. G., & Boujelbene, Y. (2015). “Capital adequacy implications on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter?”. Borsa Istanbul Review, 15(3), 192-204.

16 Mili, M., Sahut, J. M., Trimeche, H., & Teulon, F. (2016). “Determinants of the capital adequacy ratio of foreign banks’ subsidiaries: The role of interbank market and regulation”. Research in International Business and Finance.

17 Pasha, M. A., Srivenkataramana, T., & Swami, K. (2012). “Basel II norms with special emphasis on capital adequacy ratio of Indian banks. A Journal of MP Birla Institute of Management”, 6(1), 23-40.

18 Shingjergji, A., & Hyseni, M. (2015). “The determinants of the capital adequacy ratio in the Albanian banking system during 2007-2014”.

International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(1), 1-10. 19 Yahaya, S. N., Mansor, N., & Okazaki, K. (2016). “Financial Performance and

Economic Impact on Capital Adequacy Ratio in Japan”. International Journal

Một phần của tài liệu 1201_233744 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w