Năng suất thực thu (tạ/ha)

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai trong vụ đông năm 2017 tại thái nguyên (Trang 71)

Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh chính xác khả năng thích nghi của giống trong điều kiện trồng trọt. Trong điều kiện trồng trọt thích hợp, năng suất thực thu sẽ rút ngắn khoảng cách với năng suất tiềm năng.

Năng suất thực thu của các THL tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 63,42 đến 77,09 tạ/ha. Các THL tham gia thí nghiệm có năng suất thực thu sai khác không có ý nghĩa so với giống đối chứng (P>0,05).

100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

Hình 4.2: Biểu đồ năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các THL vụ Đông 2017 tại Thái Nguyên

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của các tổ hợp ngô lai mới do viện nghiên cứu ngô lai tạo trong vụ Đông năm 2017 tại thành phố Thái Nguyên, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

Các THL tham gia thí nghiệm đều có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, trỗ cờ tung phấn phun râu trong điều kiện thuận lợi ở vụ Đông 2017 tại Thái Nguyên.

Năng suất thực thu của các THL tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 63,42 đến 77,09 tạ/ha, sai khác không có ý nghĩa so với giống đối chứng. Trong các THL tham gia thí nghiệm, THL có ưu thế hơn về năng suất là CNC5023 đạt 77,09 tạ/ha và CNC1618 đạt năng suất 75,53 tạ/ha.

Khả năng chống chịu sâu đục thân và chống đổ của các THL ngô tham gia thí nghiệm đều tốt, đạt điểm 1-2.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục khảo nghiệm THL trong các vụ khác nhau và trên các vùng sinh thái khác nhau để có những đánh giá tổng quát, khách quan từ đó chọn ra những giống tốt có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt để phục vụ cho sản xuất đại trà.

Tiếp tục nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu về khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và một số loài sâu bệnh hại chủ yếu khác trên ngô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2011), “LVN154 - giống ngô chất lượng

cao”.

2. Báo Nông nghiệp Việt Nam (2015), “Hai giống ngô triển vọng”.

3. Báo Thái Nguyên (2010), “Mô hình trình diễn giống ngô lai đơn

LVN61”.

4. Bộ NN và PTNT (2011), Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia

QCVN 01-56-2011.

5. Đặng Ngọc Hạ (2007), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ba, lai kép

từ một số dòng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngô ở Việt Nam,

Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

6. Trần Thị Giang Hảo (2014), “Ngô lai VS36 đáp ứng yêu cầu của nông

dân Võ Nhai”, Trung tâm giống cây trồng Thái Nguyên.

7. Trần Trung Kiên, Triệu Thị Huệ, Lê Thị Kiều Oanh, Dương Ngọc Hưng (2013), “ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai mới chọn tạo tại Thái Nguyên ’’, Tạp chí khoa học & công

nghệ, Số 111(11)/2013, Tr. 43 - 50.

8. Dương Trung Kiên (2014), “Triển vọng từ giống ngô lai DK8868”, Trung tâm Khuyến Nông, Thái Nguyên.

9. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000). Giáo

trình cây ngô. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Hoàng Nguyên, Phan Thị Vân (2010), “ kết quả khảo nghiệm một số giống ngô lai mới tại Thái Nguyên’’, Tạp chí khoa học & công

nghệ ”.

Số 85(09)/2010, Tr 83 – 87.

11. Ngô Sơn (2007), “Xăng sinh học- hướng đi thà muộn còn hơn không”, Báo Lao động, 26/11/2007.

(2015)”biến nạp gen chịu hạn zmDREB2A vào một số nguồn vật liệu ngô

Việt Nam thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumerfaciens”, Kỉ yếu kết

quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ngô 2011 – 2016, Tr 247 – 254. 13. Nguyễn Xuân Thắng, Nguyễn Chí Thành, Mariam Sticklen, Bùi Mạnh

Cường(2015),” nghiên cứu chuyển gen Iterleukin-2 của người vào cây

ngô (Zea mays L.)phục vụ sản xuất vaccine thực phẩm điều trị bệnh ung thư”, Kỉ yếu kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ngô 2011 – 2016,

Tr 255 – 263.

14. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, (1997). Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền và

phát triển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An.

16. Ngô Hữu Tình (2009), “Chọn lọc và lai tạo giống ngô”, NXB Nông nghiệp, Tr.105.

17. Tổng cục thống kê (2018), số liệu thống kê http://gso.gov.vn

18. Mai Xuân Triệu, Vương Huy Minh (2013), “Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Viện Nghiên cứu Ngô giai đoạn 2011 – 2013”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 5 – 6/9/2013 tại Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Tr. 131 – 135.

19. Mai Xuân Triệu, Nguyễn Tiến Trường, Bùi Văn Hiệu, Vũ Duy Tuấn, Mai Thị Tuyết, Đỗ Việt Tiệp (2016), “kết quả nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử giống ngô lai cho vùng thâm canh’’, Tạp chí khoa học và công nghệ

nông nghiệp Việt Nam, Số 4(65)/2016, Tr 3 – 9.

20. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên (2018).

21. Trần Hồng Uy( 1997), Báo cáo kết qủa ngô lai ở Việt Nam, Báo cáo của viện nghiên cứu ngô lai hội nghị tổng kết 5 năm phát triển ngô lai (1992- 1996), Hà Nội.

22. Lương Văn Vàng (2013), “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô cho vùng khó khăn”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 5

– 6/9/2013 tại Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Tr. 345 – 353.

23. Phan Thị Vân, Bùi Công Anh, “Kết quả đánh giá một số tổ hợp ngô lai mới năm 2013 tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 131(01)/2015.Tr.15-19.

24. Viện nghiên cứu Ngô (2010), “Cú bật lớn về cây biến đổi gen” Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 31/03/2010.

25. Hồ Cao Việt (2014). Báo cáo nghiệm thu. Đề tài nhánh: Điều tra tình hình chuyển đổi ngô lai trên đất lúa kém hiệu quả ở Đồng bằng sông Cửu Long.

II Tài liệu tiếng Anh

26. CIMMYT (1985), managing trials and reporting data for CIMMYT’S international maize testing program, el Batan, Mexico, p20

27. CIMMYT(2001), Works Maize Facts and trends, CIMMYT-

international maize Improvement Center, el Batan, Mexico, 1999/2000.

28. FAOSTAT (2018), số liệu thống kê, www.faosat.fao.org

29. Goralski G., Lafitte C., Bouazza L., Matthys R. E., Przywara L. (2002), “Influence of sugars on isolated microspore development in maize (Zea mays L.)”, Acta Biol. Cracow. Bot. 44, pp. 203-212.

30. Graham Brookes, (2011), “Global impact of Biotech crop, economic & environmental effects 1996-2009”, PG Economics UK, 2011.

31. Hallauer, A.R. and Miiranda Fo, J.B (1988), “Quantiative gentics

in maize breeding”, The lawo state University Press, Ames, Iowa.

32. Ku M. K., Cheng W. C., Kuo L. C., Kuan Y. L., An H. P, Huang G. H. (1978), “Induction factors and characteristics of pollen derived plants in maize” In: Proceedings of symposium on plant tissue culture, Science Press, Peking, pp. 35-41.

33. Monsanto (2007), "Drought-tolerant Crop Progress", Pledge Report '06:

34. Pretova A., Ruijter N. C. A., Lammeren A. A. M., Schel J. H. N. (1993), “Structural observations during androgenic microspore culture of the 4 genotype of Zea mays L.”, Euphytica 65, pp. 61-69.

35. Szarka B., Devenyi M., Morocz S. (2001), “Fertile maize lines obtained from isolated microspores”, Euphytica 122, pp. 53-60. 36. SamuelDoudu (2015), Five hybrid maize varieties released,

http://www.graphic.com.gh/news/general-news, 22/4/2015.

37. United States Department of Agriculture (USDA), 2017.

III. Tài liệu Internet

38. http://baothainguyen.vn ,(27/04/2013)” cây ngô lai trên đất trồng Thái Nguyên

Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông năm 2017 tại Thái Nguyên Tháng 8/2017 9 10 11 12 1/2018

Giai đoạn cây con trong bầu Vun và chăm sóc cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TC FILE TRC 25/ 4/18 13:41

--- :PAGE

TRỖ CỜ

1 VARIATE V003 TC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRC 25/ 4/18 13:41

--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT

--- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 SE(N= 5%LSD ---

MEANS FOR EFFECT NL

--- 1 2 3 SE(N= 5%LSD ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRC 25/ 4/18 13:41

--- :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE TC GRAND MEAN (N= 33) NO. OBS. 33 53.333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT --- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.98953 0.47354 0.9 0.0000 |NL | | | 0.0004 | | | |

BALANCED ANOVA FOR VARIATE TP FILE TP 25/ 4/18 13:49

--- :PAGE

TUNG PHAN

1 CT 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TP 25/ 4/18 13:49

--- :PAGE 2

MEANS FOR EFFECT CT

--- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 SE(N= 5%LSD ---

MEANS FOR EFFECT NL

--- 1 2 3 SE(N= 5%LSD ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TP 25/ 4/18 13:49

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai trong vụ đông năm 2017 tại thái nguyên (Trang 71)