Đối với cơ quan Nhà nước thuộc tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 94)

Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 16 tháng 10 năm 2020 của Tỉnh ủy Quảng Trị về “đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021 - 2025” có đề ra nhiệm vụ, định hướng và giải pháp chủ yếu để tập

trung, đẩy mạnh và hồn thành các chỉ tiêu cải cách hành chính.

Tỉnh ủy Quảng Trị đã đưa ra nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới là triển khai tất cả các nội dung cải cách, tuy nhiên, ưu tiên tập trung các lĩnh vực sau:

74

Một là, về cải cách thể chế;

Thường xuyên rà soát văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật khơng cịn hiệu lực, khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại tỉnh;

Xây dựng và ban hành mới kịp thời các thể chế còn thiếu để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội mới phát sinh;

Thể chế hóa kịp thời các quy định về thể chế của Trung ương vào điều kiện thực tế tại tỉnh, trong đó ưu tiên việc xây dựng quy định về công vụ, công chức để đảm bảo được hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính ở tỉnh; Xây dựng và hồn thiện thể chế về mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước và nhân dân, trọng tâm là phát huy quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định các chủ trương, chính sách quan trọng và phát huy hơn nữa quyền giám sát của nhân dân đối với bộ máy hành chính nhà nước.

Nâng cao chất lương, năng lực của đội ngũ CB, CC tham mưu xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh.

Hai là, về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC; Tiếp tục đổi

mới phương pháp tuyển dụng và quản lý đội ngũ CB, CC. Tuyển dụng CB,

CCtheo quy định và phù hợp với u cầu cơng việc; cơ chế thi tuyển đảm bảo tính cơng khai dân chủ và cạnh tranh chọn đúng người đủ tiêu chuẩn vào làm việc trong bộ máy nhà nước.

Xây dựng đội ngũ CB, CC có phẩm chất, đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chun nghiệp cáo, tận tụy phục vụ nhân dân thơng qua các hình thức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phù hợp với vị trí cơng việc;

Xây dựng cơ chế, tiêu chí đánh giá CB, CC nhằm đánh giá hiệu quả thực thi cơng vụ. Bên cạnh đó xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của

75

CB, CC; Quy chế công vụ, Quy chế dân chủ trong các cơ quan hành chính nhà nước.

Tăng cường thực hiện cơng tác kiểm tra, thanh tra công vụ, việc thực thi công vụ của công chức để phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với những cá nhân, tập thể mắc sai phạm.

Có thể thấy, chất lượng đội ngũ cơng chức và hiệu quả làm việc của cơng chức rất được các cơ quan hành chính ở tỉnh Quảng Trị quan tâm, và đặt ra những phương hướng để giải quyết trong thời gian tới, nhằm đáp ứng được u cầu của cơng cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay và đáp ứng được yêu cầu phát triển của tỉnh.

3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá cơng chức

3.3.1. Hồn thiện pháp luật về đánh giá công chức

Trong những năm qua. công tác đánh giá cơng chức có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Từ khi Nghị định số 56/2015/NĐ-CP về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức ra đời, đây là văn bản pháp luật quy định tương đối đầy đủ nội dung, tiêu chí, quy trình, sử dụng kết quả đánh giá nhưng vẫn còn nhiều khiếm khuyết nên đến ngày 27/7/2017, Nghị định số 88/2017/NĐ-CP về đánh giá cán bộ cơng chức, viên chức. Nhưng trong q trình triển khai thực hiện tiếp lại bộ lộ những khuyết điểm đó là muốn vậy thì cơng chức phải “ có ít nhất 01 cơng trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng có hiệu quả trong hoạt động cơng vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền cơng nhận” [16], khơng khuyến khích, động viên cơng chức hăng say làm việc. Vì vậy kể từ ngày 13/8/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP, quy định mới về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức khắc phục các nhược điểm nêu trên và phù hợp với luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức ngày 25/11/2019.

76

Trên cơ sở Nghị định số 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ về đánh giá cán bộ công chức, viên chức. Sở Nội vụ Tỉnh Quảng Trị ban hành Công văn số 969/SNV-CCVC, ngày 17/11/2020 của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị về đánh giá xếp loại chất lượng, cán bộ công chức, viên chức, người lao động. Huyện ủy Đakrông ban hành Kế hoạch số 03-KH/HU, ngày 16/11/2020 của Huyện ủy Đakrông về kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng đối với tổ chức đnagr, đảng viên, tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý và khen thưởng tổ chức đảng, đảng viên năm 2020. Đồng thời vận dụng Nghị định số 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ, UBND huyện Đakrơng ban hành Cơng văn số 1342/UNBD-NC, ngày 30/11/2020 về “hướng dẫn đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị và đánh giá, phân loại cán bộ, cong chức, viên chức năm 2020”.

3.3.2. Chi tiết hóa các tiêu chí đánh giá cơng chức phù hợp với chínhquyền cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. quyền cấp xã trên địa bàn huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị.

Với mục đích đánh giá cán bộ công chức là để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiêm vụ được giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng đào tạo, bò dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với cán bộ. Vì vậy cơng tác đánh giá công chức phải thực hiện đứng nguyên tắc khách quan, cơng bằng, chính xác; khơng nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức. Luân văn này chỉ đề cập đối tượng công chức cấp xã; đây là căn cứ để đo lường kết quả thực hiện công vụ của công chức trong một năm và cũng là cơ sở để so sánh, xếp loại mức độ hồn thành nhiệm vụ của cơng chức như sau:

77

Bảng 3.1. Nội dung tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá cơng chức hàng năm trên địa bàn huyện Đakrơng

TT Nội dung tiêu chí đánh giá

KẾT QUẢ RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ,

A ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, TÁC PHONG, LỀ LỐI LÀM

VIỆC VÀ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT

I Về phẩm chất chính trị

Nhận thức tư tưởng, thái độ chính trị: Có quan điểm, lập trường chính trị vững vàng, kiên định, khơng dao động trước

1 khó khăn. Nói, viết, làm theo đúng chủ trương, Nghị quyết của

Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tích cực học tập, nghiên cứu, tham gia đầy đủ các đợt học tập nghị quyết, các buổi sinh hoạt chính trị của Trung ương và địa phương tổ chức

Vợ (chồng), con gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương

2 chính sách của Đảng và Nhà nước. Tích cực tuyên truyền, vận

động quần chúng thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

Bản thân thực hiện phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết

3 kiệm, chống lãng phí; thực hiện việc kê khai và cơng khai tài

sản thu nhập theo quy định.

II Về đạo đức lối sống, tác phong và lề lối làm việc, ý thức tổ

chức kỷ luật

Đạo đức, lối sống: Có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, giản dị; tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,

1 phong cách HCM; tinh thần phê bình và tự phê cao. Có tinh

thần trách nhiệm trong cơng tác. Quan hệ gắn bó và đồn kết trong gia đình, nội bộ cơ quan và quần chúng nhân dân, chính quyền địa phương nơi cư trú

Tác phong và lề lối làm việc: Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tính cơng khai, minh bạch, dân chủ, thẳng thắn, trung

2 thực trong hoạt động của cơ quan, đơn vị theo quy định của

pháp luật. Tác phong, lề lối làm việc khoa học, chuẩn mực. Tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ

3 Ý thức tổ chức kỷ luật: Thực hiện nghiêm các quy định, quy

TT Nội dung tiêu chí đánh giá

địa phương; khơng để xảy ra vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật phải xử lý trong phạm vi quản lý. Báo cáo đầy đủ, trung thực với cấp trên; cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác, khách quan; Quản lý, sử dụng tài sản cơng đúng mục đích, đúng quy định; Chấp hành sự phân công, điều động, sự chỉ đạo của cấp trên

B KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

I Kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo chức trách,

nhiệm vụ được giao

Tham mưu lãnh đạo đơn vị xây dựng hoặc tham gia xây dựng

1 và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực phụ

trách sát, đúng với chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch của cấp trên.

Tham mưu lãnh đạo đơn vị hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc,

2 kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết, văn bản pháp luật, đề

án, quy định, quy chế, cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch ... thuộc lĩnh vực phụ trách

3 Kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

4 Thực hiện nghiêm quy chế làm việc của cơ quan, thực hiện

tốt giờ giấc hành chính cơng vụ

5 Tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ tổ chức và công dân

II Kết quả tham gia thực hiện các hoạt động của cơ quan

Tinh thần phối hợp với đồng nghiệp, với các cơ quan, đơn vị

1 liên quan, UBND các xã, thị trấn trong việc tổ chức thực hiện

các văn bản pháp luật, đề án, quy định, quy chế, cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch cơng tác và nhiệm vụ được giao

2 Chấp hành sự phân công của thủ trưởng trong việc thực hiện

và phối hợp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

Kết quả thực hiện chế độ thông tin báo cáo định kỳ tháng,

3 quý, 6 tháng, năm và các báo cáo đột xuất thuộc lĩnh vực phụ

trách

4 Thực hiện đoàn kết nội bộ trong cơ quan

Tổng cộng:

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Đakrơng

Với mỗi tiêu chí, nếu cơng chức thực hiện tốt thì đạt tối đa; thực hiện ở mức trung bình đạt 50% số điểm chuẩn, nếu vi phạm thì 0 điểm. Tại mục

B.I.5 Tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ tổ chức và công dân, nếu cơgn chức có kết quả chưa hài lịng cớ 10% trừ 1 điểm và trên 50% cơng dân chưa hài lịng hoặc có biểu hiện tiêu cực; có đơn khiến nghị, tố cáo có căn cứ thì 0 điểm tồm mục. Sau đó giới thiệu kiểm điểm sâu phần này, nếu có dấu hiệu vi phạm chuyển sang thanh tra, điều tra, xử lý.

Căn cứ các tiêu chí đánh giá và thang điểm nêu trên, công chức được phân loại như sau:

Công chức phân loại “ HTXSNV” khi đảm bảo các điều kiện sau:

Có tổng số điểm theo bảng tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đạt từ 90 - 100 điểm khơng có tiêu chí đánh giá nào tổng điểm đánh giá 0 điểm.

Các tiêu chí ở mục A và B đều đạt điểm tối đa.

Công chức phân loại “HTTNV” trong các trường hợp sau:

Có tổng điểm theo bảng tiêu chí từ 75 - 89 điểm khơng có tiêu chí đánh giá nào tổng điểm đánh giá 0 điểm, trong đó điểm của nội dung đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nêu tại mục B phải đạt 50 điểm trở lên.

Công chức được phân loại “HTNV”:

Có tổng điểm theo bảng tiêu chí từ 50 - 74 điểm.

Cơng chức phân loại “Khơng hồn thành nhiệm vụ” là một trong các trong hợp sau đây:

Có tổng số điểm theo bảng tiêu chí đạt dưới 50 điểm;

Trong năm bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách trở lên.

Có biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá của cấp có thẩm quyền.

Bản thân cá nhân không thực hiện việc đánh giá phân loại kết quả thực hiện nhiệm vụ năm theo quy định.

Với kết quả đánh giá như trên, nếu công chức 02 năm liên tục chỉ ở mức hoàn thành nhiệm vụ hoặc có một năm hồn thành nhiệm vụ và một năm

80

khơng hồn thành nhiệm vụ thì UBND xã cần bố trí chuyển cơng tác khác cho cơng chức; nếu cơng chức có 02 năm liên tiếp bị đánh giá khơng hồn thành nhiệm vụ thì xem xét giải quyết cho thơi việc.

3.3.3. Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Trách nhiệm là khái niệm của ý thức đạo đức và ý thức pháp quyền, nói lên một đặc trưng của nhân cách trong việc thực hiện nghĩa vụ do xã hội đề ra. Trách nhiệm là sự tương xứng giữa hoạt động với nghĩa vụ, là hệ quả của tự do ý chí của con người, là đặc trưng cho hoạt động có ý thức của con người. Con người ngày càng nhận thức được quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội. Về mặt pháp lý, việc xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ: “quyền càng rộng thì trách nhiệm càng lớn.”

Đánh giá cơng chức là một khâu quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng công chức do đó, phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức. Tuy nhiên, trong thực tế, đánh giá công chức không thể khơng chịu ảnh hưởng và thơng qua lăng kính chủ quan. Bởi vậy, để khắc phục những hạn chế này đòi hỏi người lãnh đạo khi xem xét, đánh giá công chức phải thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, tơn trọng và lắng nghe ý kiến của cơ quan tham mưu để có kết luận về cơng chức một cách chính xác.

Khi đánh giá cơng chức lãnh đạo không thể tách rời kết quả hoạt động cá nhân với kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mà cơng chức đó chịu trách nhiệm.

Một số yêu cầu cơ bản đối với người lãnh đạo khi đánh giá công chức:

Một là, cần nhận thức rõ về vị trí, tầm quan trọng và nguyên tắc trong

đánh giá công chức để lựa chọn phương pháp đánh giá công chức một cách phù hợp. Đánh giá công chức là công việc được tiến hành thường xuyên, thận trọng đúng với ý nghĩa là khâu khởi đầu trong công tác quản lý, sử dụng cơng

81

chức. Đánh giá chính xác những ưu điểm, khuyết điểm của công chức là cơ sở để bồi dưỡng, đào tạo công chức gắn liền với quản lý, sử dụng công chức đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, phù hợp với năng lực chun mơn.

Hai là, phải có tầm nhìn chiến lược và có kế hoạch sử dụng cơng chức

để đưa ra những tiêu chí đánh giá phù hợp với mục tiêu đã định. Đề kết quả đánh giá công chức phù hợp với mục tiêu, trước hết, phải đánh giá đúng thực trạng cơng chức, tìm ra ngun nhân mạnh, yếu của từng cá nhân và tập thể, trên cơ sở xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức.

Ba là, khi đánh giá cơng chức phải tồn diện, khách quan, minh bạch,

khơng định kiến hẹp hịi, khơng bảo thủ, vị kỷ cá nhân, căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ ở từng cương vị, chức trách làm cơ sở để đánh giá. Khi xem xét đánh giá công chức phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng:

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w