Kiểm địnhcác giả thuyết hồi quy

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHỌNNGÂN HÀNG TRONG VIỆC MỞ THẺ CỦA SINHVIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598452-2293-011415.htm (Trang 63 - 65)

b. Nhược điểm

4.5.4. Kiểm địnhcác giả thuyết hồi quy

GIẢ

THUYẾT PHÁT BIỂU KẾT QUẢ

H1 Nhận thức dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên

Chấp nhận H2 Hiệu quả mong đợi có tác động cùng chiều đến quyết

định chọn ngân hàng của sinh viên Chấp nhận H3 Tính bảo mật có tác động ngược chiều đến quyết định

chọn ngân hàng của sinh viên Không chấp nhận H4 Thương hiệu ngân hàng có tác động cùng chiều đến

quyết định chọn ngân hàng của sinh viên. Không chấp nhận H5 Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến quyết

định chọn ngân hàng của sinh viên

Chấp nhận

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0

Giả thuyết H1: Nhận thức dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến quyết định chọn

ngân hàng của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố nhận thức dễ sử dụng có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β1 = +0.199 (t=5.241 với mức ý nghĩa 0.000<0.05)

do đó hệ số β1 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Nhận thức dễ sử dụng có tác

động cùng chiều đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên.

Giả thuyết H2: Hiệu quả mong đợi có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân

hàng của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố nhận thức dễ sử dụng có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β2 = +0.701 (t=17.325 với mức ý nghĩa 0.000<0.05) do đó hệ số β2 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Hiệu quả mong đợi có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên.

Giả thuyết H4: Thương hiệu ngân hàng có tác động cùng chiều đến quyết định chọn

ngân hàng của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố thương hiệu ngân hàng có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β4 = 0.068 (t= 1.781 với mức ý nghĩa 0.076>0.05) do đó hệ số β4 không có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Thương hiệu ngân hàng có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên không được chấp nhận. Giả thuyết H4 chưa có ý nghĩa thống kê khi xem xét trong mối quan hệ của phương trình hồi quy.

Giả thuyết H5: Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân

hàng của sinh viên. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố ảnh hưởng xã hội có hệ số hồi quy đã chuẩn hoá β5 = 0.158 (t=4.426 với mức ý nghĩa 0.000<0.05) do đó hệ số β5 có ý nghĩa về mặt thống kê. Có thể kết luận Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên.

Kiểm định các giả thuyết hồi quy cho ta kết quả loại bỏ biến Tính bảo mật và Thương hiệu ngân hàng vì không có ý nghĩa về mặt thống kê, còn lại ba biến độc lập gồm Nhận

thức dễ sử dụng, Hiệu quả mong đợi và Ảnh hưởng xã hội tác động đến biến phụ thuộc Quyết định chọn ngân hàng của sinh viên.

________________________________Thống kê nhóm________________________________

GT N Trung bình Std.

Deviation Std. ErrorMean

Quyết định chọn Nam 10 3.9604 . . Nữ 12 4 4.0430 . 69580 . 06248

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC CHỌNNGÂN HÀNG TRONG VIỆC MỞ THẺ CỦA SINHVIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598452-2293-011415.htm (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w