b. Nhược điểm
4.5.4. Phương trình hồi quy
Phân tích tương quan Pearson cho kết quả biến độc lập Nhận thức kiểm soát hành vi không có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Quyết định chọn ngân hàng và kiểm định giả thuyết hồi quy chứng minh biến độc lập Tính bảo mật và Thương hiệu ngân hàng không có ý nghĩa về mặt thống kê. Cả hai biến này đều bị loại ra khỏi phương trình hồi quy. Chính vì thế so với mô hình ban đầu bao gồm 6 nhân tố của của quyết định chọn ngân hàng, chỉ còn lại 3 nhân tố độc lập bao gồm Nhận thức dễ sử dụng, Hiệu quả mong đợi, Ảnh hưởng xã hội. Tất cả 3 nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến Quyết định chọn ngân hàng của sinh viên tại TP.HCM. Phương trình hồi quy như sau:
QD = 0.181*SD + 0.686*HQ + 0.115*XH
Hệ số hồi quy chuẩn hoá cho biết được mức độ quan trọng của các nhân tố tham gia vào phương trình. Cụ thể, yếu tố hiệu quả mong đợi (β = 0.701) có tác động mạnh nhất và yếu tố ảnh hưởng xã hội có tác động ít nhất (β = 0.158) đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên. Tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả 3 nhân tố đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và bất cứ một sự thay đổi nào của một trong 3 nhân tố trên đều có thể tạo nên sự thay đổi đối với quyết định chọn ngân hàng của sinh viên.
4.5.6. Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân và quyết định chọn ngân hàng
Nghiên cứu thực hiện với các sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh họ khác nhau về giới tính, độ tuổi, chi tiêu, số năm sử dụng thẻ nên cảm nhận của họ đối với quyết định chọn ngân hàng có thể khác nhau. Do đó tiến hành kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các biến định tính và biến phụ thuộc giúp xác định xem có sự khác biệt trung bình biến định lượng đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính hay không.
4.5.6.1. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa giới tính và quyết định chọn
Để kiểm định sự phù hợp này đề tài sử dụng phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent samples T-Test)
Khác 25 3.8933 .
58310 .11662
Independent Sample Test
Kiểm định ______Leneve______
Kiểm định T-test
F Sig. t df
Stailed)ig,. (?- Giả định phương sai bằng nhau 2.66
5 104 . 8 -.94 223 ________.344
Giả định phương sai khác nhau -.96
4 5 222.64 ________.336
Tuổi Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn
Năm 1 3 3 4.000 0 . 6922 Năm 2 6 2 4.053 8 . 6335 Năm 3 5 3 4.138 4 . 5640 Năm 4 7 2 3.9074 .6505 Khác 3 0 3.8222 .6933 Tổng 250 3.994 7 . 6434
Kiểm định Leneve Phân tích ANOVA
Levena Statistic Sig. F Sig.
.
87 .482 1.680 .155
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
Kiểm định Leneve với sig. = 0.104 lớn hơn 0.05 nên phương sai giữa các nhóm giới tính không khác nhau. Do đó, sử dụng kết quả kiểm định T-test với giả định phương sai bằng nhau. Kiểm định T-test có sig. = 0.344 lớn hơn 0.05 kết luận không sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm giới tính. Hay nói cách khác, không có sự khác biệt về quyết định chọn ngân hàng để mở thẻ của các nhóm giới tính.
4.5.6.2. Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa độ tuổi và quyết định chọn
Phân tích phương sai ANOVA được sử dụng để phân tích có hay không sự khác biệt theo độ tuổi đến quyết định chọn ngân hàng để mở thẻ của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả phân tích tại bảng 4.15:
Tuổi Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 1 triệu đồng 1 9 3.7719 .6483 Từ 1-2 triệu đồng 6 4 4.151 0 . 6531 Từ 2-3 triệu đồng 6 4 4.041 7 . 6492 Từ 3-4 triệu đồng 5 2 4.0128 .5753 Trên 4 triệu đồng 5 1 3.803 9 . 6435 Tổng 250 3.994 7 .6434
Kiểm định Leneve Phân tích ANOVA
Levena Statistic Sig. F Sig.
.
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
Kiểm định Leneve với Sig. = 0.822 lớn hơn 0.05 ta chấp nhận giả thuyết không có sự khác nhau về phương sai đủ điều kiện phân tích ANOVA. Phân tích ANOVA với sig. = 0.026 nhỏ hơn 0.05 tức có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê quyết định chọn giữa các nhóm sinh viên.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả thống kê mô tả và kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các biến đều đạt yêu cầu. Mô hình 6 biến độc lập với 25 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Kết quả EFA cho thấy tất cả các biến quan sát của thang đo đều đạt yêu cầu. Phân tích hồi quy tuyến tính chỉ có 3 yếu tố (Nhận thức dễ sử
dụng, Hiệu quả mong đợi, Ảnh hưởng xã hội) tác động cùng chiều đến quyết định chọn
ngân hàng để mở thẻ. Kiểm định sự khác biệt trung bình cho thấy không có sự khác biệt
trung bình giữa giới tính và độ tuổi. Ngoài ra, kiểm định sự khác biệt trung bình cho thấy có sự khác nhau giữa các nhóm chi tiêu.
Chương 5 sẽ thảo luận về kết quả nghiên cứu từ đó đưa ra hàm ý quản trị, các hạn chế của kết quả nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.1. Ket quả nghiên cứu về mô hình đo lường
Có bảy khái niệm nghiên cứu ở dạng biến tiềm ẩn, đơn hướng bao gồm: Nhận thức dễ sử dụng, Hiệu quả mong đợi, Tính bảo mật, Thương hiệu ngân hàng, Ảnh hưởng xã hội,
Nhận thức kiểm soát hành vi và Quyết định chọn ngân hàng. Kết quả đánh giá thang đo các khái niệm trên thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích tương quan Pearson và phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy thang đo Tính bảo mật, Thương hiệu ngân hàng, Nhận thức kiểm soát hành vi không đạt yêu cầu kiểm định và các thang đo còn lại đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và có giá trị thống kê.
Kết quả đo lường cho chúng ta hàm ý một cách tổng quát, các kết quả về đo lường trong
nghiên cứu này cho thấy một số thang đo được xây dựng và kiểm định đối với môi trường quốc tế có thể sử dụng trong các nghiên cứu tại môi trường Việt Nam thông qua việc điều chỉnh sao cho phù hợp với điều kiện môi trường thực tế. Kết quả đo lường trong đề tài này, về mặt nghiên cứu góp phần làm cơ sở lí thuyết cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực thẻ ngân hàng bằng cách điều chỉnh cho hợp lý các thang đo. Về mặt thực tiễn, Nhận thức kiểm soát hành vi, Hiệu quả mong đợi, Ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đáng kể đến quyết định chọn ngân hàng để mở thẻ thanh toán. Vì vậy, nghiên cứu này giúp các nhà quản lý ngân hàng có chính sách thúc đẩy và nâng cao chất lượng, dịch vụ và tính cạnh tranh của thẻ dựa trên ba yếu tố đã được xác lập.