b. Nhược điểm
5.1.2. Kết quảnghiên cứu về mô hình lý thuyết
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên, qua đó đo lường mức độ tác động của chúng để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ ngân hàng và đóng góp cho các công trình nghiên cứu có liên quan tiếp theo.
Tổng hợp cơ sở lý thuyết liên quan đến các quyết định chọn ngân hàng để mở thẻ thanh toán; lược khảo các nghiên cứu trước đó có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân như tổng hợp các mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu, phương pháp qua đó đưa ra mô hình nghiên cứu của đề tài, xây dựng giả thuyết và lựa
chọn phương pháp thực hiện cho đề tài. Nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính nhằm phỏng vấn xây dựng thang đo chính với 25 biến quan sát được điều chỉnh từ thang đo nháp. Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh với ba phần chính là gạn lọc đặc điểm cá
nhân và những nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng. Quy
mô mẫu nghiên cứu chính thức là 250 bảng câu hỏi phản hồi đạt yêu cầu để được đưa vào phân tích dữ liệu và nghiên cứu định lượng.
Kết quả thống kê các biến định tính cho thấy không có sự khác biệt quá rõ rệt giữa các biến định tính vì đối tượng khảo sát là sinh viên. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha kết quả là cái biến đều đạt chất lượng, sau đó 25 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) có kết quả phân tích đã rút trích được 6 nhân tố và các biến quan sát đều đạt yêu cầu. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu đều được giữ nguyên để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Phân tích tương quan Pearson để xem xét mức độ tương quan của các biến kết quả biến HV (Nhận thức kiểm soát hành vi) có giá trị Sig lớn hơn 0.05 khi đối chiếu
tương quan với biến QD (Quyết định chọn ngân hàng) điều này đồng nghĩa với việc phải loại bỏ biến nghiên cứu (HV) ra khỏi mô hình nhằm đảm bảo tính phù hợp của mô
hình. Năm yếu tố còn lại của marketing nội bộ được tiếp tục để kiểm định sự phù hợp của mô hình với ʌ =0.726 (F=129.569, với mức ý nghĩa 0.00<0.05) chứng tỏ mô hình hoàn toàn có ý nghĩa về mặt thống kê. Dò tìm các vị phạm giả định cần thiết đều không
động mạnh thức hai đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên với hệ số hồi quy đã chuẩn hoá là β1 = +0.199 (t=5.241 với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Mặt khác, yếu tố Nhận thức dễ sử dụng được sinh viên đánh giá cao nhất trong ba yếu tố tác động (giá trị trung bình = 4.09) chính vì thế ngân hàng cần phát triển những hoạt động liên quan đến tính nhận thức dễ sử dụng.
- Ảnh hưởng xã hội là nhận thức của cá nhân về áp lực của xã hội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi. Đây là yếu tố tác động mạnh thứ ba đến quyết định chọn ngân hàng của sinh viên với hệ số hồi quy đã chuẩn hoá là β5 =
0.158 (t=4.426 với mức ý nghĩa 0.000<0.05). Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng xã hội được sinh viên đánh gía khá thấp (giá trị trung bình = 3.8) chính vì thế ngân hàng
cần đầu tư cải thiện để hoàn thiện hơn yếu tố này.