b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):
4.2.4. Xác định chiều dày đáy và nắp thân bồn lọc
- Chọn đáy và nắp bồn lọc là đáy và nắp hình elip theo tiêu chuẩn hàn liền thân, có Rt = Dt = 1.6m
Trong đó:
[σ] : là ứng xuất cho phép của théo CT3, [σ]=146N/m3
P : áp suất tính toán, P=0.87 × 106 N/m2
φh: hệ số mối hàn, φh= 0.95(Bảng XIII.8) [8]
- Chiều dày nắp và đáy thiết bị được xác định theo công thức:
S2 = Dt × P 3.8 × [σ] × k × φh× Dt 2 × ht = 1600 × 0.87 × 106 3.8 × 146 × 106× 1 × 0.95× 1600 2 × 40 = 5.2mm Trong đó:
[σ] : là ứng xuất cho phép của théo CT3, [σ]=146 × 106N/m3
φh: hệ số mối hàn, φh= 0.95(Bảng XIII.8 ) [8]
Dt: đường kính bồn lọc, Dt =1.6m= 1600mm
K: hệ số thứ nguyên. Do nắp thiết bị và đáy được tăng cứng nên K=1
- Chiều dày đáy và nắp thiết bị:
Sn−đ = S2+ C = 5.2 + 1.8 = 7 mm
Trong đó :
C3: Hệ số dung sai theo chiều dày. C3= 0.8mm
Chọn thép dày 6 mm - Kiểm tra điều kiện bền:
S − C1
Dt =
7 − 1
1600 = 3.75 × 10
−3 < 0.1
- Kiểm tra điều kiện áp suất:
[P] =2 × [σ] × (St − C0) Dt+ (St − C0) = 2 × 146 × 106× 0.95 × (7 − 1) × 10−3 1.6 + (7 − 1) × 10−3 = 1.04 × 106 N m2 > Ptt= 0.87 × 106 N m2.
Vậy đáy nắp và thân bồn lọc có bề dày S = 7mm thỏa mãn điều kiện bền và áp suất làm việc
4.2.5. Tính chân đở (trang 435) [8]
Để chọn chân đở thích hợp, trước tiên ta cần phải tính tải trọng của toàn bồn lọc. chọn vật liệu làm chân đở là thép CT3 (p=7.85 x 103 kg/m3)
Khối lượng thân:
Mt =π 4× (Dn 2− Dt2) × H × ρ =3.14 4 × (1.614 2− 1.62) × 2.8 × 7.85 × 103 = 776.77kg Trong đó: Dn: Đường kính ngoài bồn lọc = 1614mm Dt: đường kính trong bồn lọc = 1600mm
H: chiều cao bồn lọc = 2.8m
ρ: khối lượng riêng của thép = 7.85 x 103 kg/m3
Khối lượng đáy-nắp:
Ta có: Mđ-n = 137kg ( theo Bảng XIII.11) [8]
Khối lượng lớp nước trong bồn lọc
Mnước = V nướcx ρnước = 8.12 × 997 = 8095.64 (Kg)
Trong đó
ρnước: là khối lượng riêng của nước = 997 kg/m3
Khối lượng lớp than GAC:
Mthan = Vthan× ρthan= 5 × 450 = 2250 (kg)
Trong đó:
hthan: chiều cao lớp than, hthan= 2.8m
ρthan= khối lượng riêng của than, ρthan=450kg/m3[9]
Khối lượng lớp sỏi đở:
Msỏi = Vsỏi× ρsỏi = Ftt× hsỏi× ρsỏi = 4 × 0.125 × 2600 = 1300(kg)
𝑀 = 𝑀𝑡 + 𝑀đ−𝑛+ 𝑀𝑛ướ𝑐 + 𝑀𝑡ℎ𝑎𝑛 + 𝑀𝑠ỏ𝑖
= 776.77 + 2 × 137 + 8095.64 + 2250 + 1300 = 12698.4 (𝑘𝑔)
- Trọng lượng của toàn bồn lọc:
P = M x g = 12698.4 × 9.81 = 124571.3(N)
Xác định chân đở :
- Chọn bồn lọc có 5 chân đỡ
- Tải trọng lên 1 chân đở:
P
4 =
124571.3
5 = 24914.26N = 2.5 × 10
4N
Chọn chân đở với tải trọng 2.5 x 104 N
L B B1 B2 H h s l d
250 180 215 290 350 185 16 90 27
Bảng 4.2. 3: Thiết kế chân đở( nguồn bảng XIII.35 ) [8] 4.2.6. Cửa thăm
Bố trí mỗi bồn lọc 2 cửa thăm như sau:
- Cửa thăm đặt tại thân bồn lọc
• Đường kính 400mm
• Tâm cửa thăm đặt cách đáy bồn lọc 1500mm
• Đường kính vành ngoài 560mm - Cửa thăm đặt tại đỉnh bồn
• Đường kính 400mm
• Tâm cửa thăm cũng là tâm bồn