Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh đống đa (Trang 110)

4.3.1. Kiến nghị đối với Ngãn hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng

Để tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID- 19. Ngân hàng nhà nước cần ban hành các thông tư hướng dẫn cụ thể nhằm linh hoạt và phù hợp với diến biến thực tế mới có thế đưa các chỉ đạo và định hướng vào thực tế. Với việc diễn biến dịch bênh phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giàn cách xã hội đế phòng, chống dịch COVID-19 nên việc tiếp cận hỗ trợ khách hàng của các ngân hàng gặp không ít khó khăn. Có trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ buộc phải cơ cấu nợ, nhưng khách hàng lại đang ở trong khu vực cách ly, phong

tởa... nên không thê đên ngân hàng đê hoàn thành thủ tục cơ câu. Trường hợp khác, khách hàng có tiền trả nợ nhưng lại không chuyển khoản được và cũng không được ra khởi địa bàn do đang bị cách ly, phong tởa dẫn tới chậm trả nợ. Việc chậm thanh toán trong những trường hợp này vẫn bị chuyền sang nhóm nợ cao hơn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, ảnh hưởng đến uy tín giao dịch của khách hàng khi thể hiện thông tin trên Trung Tâm Thông Tin Tín Dụng Quốc Gia (CIC) và chất lượng nợ của tổ chức tín dụng. Nhằm linh hoạt hỗ trợ tối đa cho khách hàng, càn có chính sách cụ thể đối với những trường hợp khách hàng có hoạt động ở vùng giãn cách xã hội trong giai đoạn đợt dịch thứ 4 bùng phát (khách hàng bị phong tỏa). Đồng thời,

sủa đổi các quy định về thu thập hồ sơ, thẩm định, kiểm tra giám sát các khoản vay, hướng hướng dẫn các ngân hàng thực hiện thu thập hồ sơ cơ Cấu nợ, thông tin cơ cấu nợ bằng các kênh Ngân hàng điện tử.... để thực hiện cơ cấu nợ

Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng - CTC: Thông tin tín dụng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các NHTM, tuy nhiên, hiện nay hoạt động của trung tâm C1C chưa thực sự phát huy được hiệu quả. Vi vậy, NHNN nên hoàn thiện hệ thống trung tâm tín dụng (CIC) theo hướng cung cấp thông tin ngày một đa dạng hơn, đặc biệt là các thông tin phi tài chính như: năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo, chuyên môn, kỹ thuật của đội ngũ nhân viên, công nghệ kỹ thuật của doanh nghiệp được áp dụng trong sản xuất kinh doanh,... đây là những thông tin cần thiết giúp các NHTM thẩm định và đánh giá khách hàng.

Đe có được các thông tin phi tài chính chất lượng, NHNN cần xây dựng, ban hành các quy định, thông tư phối họp chặt chẽ với các cơ quan khác như: Bộ tài chính, sở tài chính, sở kế hoạch đầu tư, chi cục thuế, kiểm toán, cơ quan truyền thông, các DNNVV và NHTM; bên cạnh đó, các thông tin được cung cấp bởi các cơ quan này phải chính xác và kịp thời, có chế tài xử phạt các vi phạm đối với việc cung cấp sai thông tin từ các NHTM.

Ban hành cơ chế, quy trình cho vay riêng với DNNVV: để phát triển hoạt động cho vay đối với các DNNVV, NHNN cần chỉ đạo các TCTD cân đối, ưu tiên nguồn vốn cho vay đối với các KHDNNVV, ban hành cơ chế cho vay , tạo điều kiện cho

các TCTD giảm lãi suât cho vay hợp lý, quy định quy trình cho vay đon giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo đủ các bước thực hiện trong quá trình cho vay. Ngoài ra, NHNN sẽ ghi nhận và xử lý kịp thời các vướng mắc, kiến nghị về các cơ chế để tạo

điều kiện tốt nhất cho DNNVV có thể tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng phục vụ hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.

Tăng cường công tác thanh tra, giám sát: Việc thanh tra giám sát các NHTM để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM và đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân hàng. Công tác thanh tra, giám sát cần được thực hiện nghiêm túc nhưng không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM. cần có các chế tài xử phạt rõ ràng, và thực thi chính xác, công bằng đối với các vi phạm.

Xây dựng chính sách tín dụng phù họp với DNNVV: Việc xây dựng chính sách tín dụng phù họp với DNNVV giúp thu hút các DNNVV và phát triển hoạt động cho vay đối với các khách hàng này. Ngân hàng cần đổi mới cơ chế cấp tín dụng, theo hướng thông thoáng, phù hợp , các quy định cho vay linh hoạt đối với các DNNVV

sẽ tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế về: Tài sản thế chấp, lãi suất cho vay, phưong thức vay vốn, kỳ hạn,... giúp các DN tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng. NHNN có các biện pháp cải tổ thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục

cho vay giúp các DN không bở lỡ cơ hội sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp ngân hàng có thể tiết kiệm chi phí trong hoạt động cấp tín dụng.

4,3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Đa dạng hóa sản phấm tín dụng, tìm kiếm các nguồn vốn giá rẻ, tham gia thị trường liên ngân hàng; hồ trợ và điều hòa vốn cho chi nhánh cũng như đáp ứng nhu

cầu vốn của KH: Vietinbank cần khai thác tốt các nguồn vốn tín dụng quốc tế, các nguồn vốn ưu đãi giá rẻ nhằm tạo điều kiện cho các DNNVV có cơ hội cao nhất trong việc tiếp cận nguồn vốn cho vay, giảm chi phí vay vốn, từ đó, các NHTM có thể đẩy mạnh thị phần, phát triển hoạt động cho vay đối với KHDNNVV.

Ban hành quy chế cho vay đối với DNNVV; đơn giản hóa thủ tục, nhưng đảm bảo đúng quy trinh, quy định pháp luật; bên cạnh đó, Vietinbank cần ban hành đồng

bộ hóa các văn bản, chính sách tín dụng vê xử lý nợ áp dụng trong toàn hệ thông, tạo điêu kiện hô trợ tài chính và xử lý nợ xâu của các DNNVV.

9 9 9 r

Đây mạnh công tác kiêm tra, kiêm soát chât lượng tín dụng

Nâng cao chât lượng cán bộ nhân viên trong công tác tuyên chọn và đào tạo: Mở các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho cán bộ chi nhánh nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như các kỹ năng cần thiết khác cho các cán bộ, việc tuyến dụng và đào tạo phù hợp sè giúp các cán bộ phát huy được các phâm chât và năng lực của mình trong công việc, từ đó nâng cao được năng suất, hiệu quả lao động trong hệ thống.

Hoàn thiện chất lượng cán bộ nhân viên trong công tác tuyến chọn và đào tạo: Mở các lóp đào tạo ngăn hạn và dài hạn cho cán bộ chi nhánh nhăm nâng cao trình

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Nội dung Chương 4 nhăm tập trung vào tìm kiêm các giải pháp đê giải quyêt vấn đề chính của nghiên cứu là: ’’Phát triển hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Vietinbank Đống Đa”. Các giải pháp đề xuất ra với mong muốn tác động lên các yếu tố nội tại của Vietinbank Đống Đa. Bên cạnh đó, luận văn đưa ra một số đề xuất kiến nghị với các chủ thể còn lại tham gia thị trường là: Ngân hàng nhà nước và Vietinbank với mong muốn môi trường chung cho hoạt động cho vay được cải thiện.

Các giải pháp đưa ra đều hướng tới việc giải quyết một hay một số hạn chế cụ thế đã trình bày trong Chương hai và xuất phát từ trải nghiệm, đánh giá cá nhân của tác giả trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay DNNVV. Với những đề xuất trong chương này, tác giả mong muốn có thế được ban lãnh đạo ngân hàng ghi nhận,

lắng nghe, hoàn thiện và triển khai có hiệu quả trên thực tế để phát triển hoạt động cho vay đối với DNNVV.

KÉT LUẬN

Việc phát triên hoạt động cho vay đôi với doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhiệm vụ quan trọng của Vietinbank nói chung và của Vietinbank Đống Đa nói riêng. Bởi lẽ, phát triển hoạt động cho vay DNNVV không những tạo ra phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng mà còn mang lại hiệu quả kinh tế chung cho xã hội cũng như tạo cơ hội phát triên cho các DNNVV theo định hướng của chính phủ. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu thực trạng về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Đống Đa, từ đó đưa ra các giải pháp phát triển hơn nữa hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng này tại Vietinbank Đống Đa.

Đẻ thực hiện được mục đích nghiên cứu này, đề tài tập trung vào thực hiện ba nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Một là, Khái quát hóa được những vấn đề có tính lý luận về phát triển hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM.

Hai là, Phân tích, đánh giá được thực trạng phát triển hoạt động cho vay đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Đống Đa.

Ba là, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đê xuât được một sô giải pháp tổng thể và các kiến nghị nhằm Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank Đống Đa.

Bản thân tôi rất mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công việc mình đang làm, về công tác phát triển cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa để có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn nữa nhằm đóng góp một phần, đưa Vietinbank Đống Đa trở thành một trong những chi nhánh vững mạnh nhất của hệ thống Vietinbank. Tuy nhiên, về thời gian và kiến thức có hạn, rất mong được thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO

Báo cáo kết hoạt động kinh Doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa năm 2018; 2019; 2020 và 6 tháng năm 2021

Báo cáo kế hoạch kinh doanh KHDNNVV tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa năm 2018; 2019; 2020 và 6 tháng năm 2021

Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam năm 2018; 2019; 2020 Đỗ Quỳnh Chi, Trung tâm nghiên cứu Quan hệ lao động (ERC), 2020. Đánh giá nhanh tác động cùa đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp và người lao động trong một số ngành kinh tế chính: ứng phó, điều chỉnh và khả năng phục hồi

Nguyễn Trọng Cơ và Nghiêm Thị Thà, 2015. Phân tích tài chính doanh nghiệp,

Nội: NXB Học viện Tài chính

Các văn bản và quyết định nội bộ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

+ Quyết định về thẩm quyền phán quyết tín dụng.

+ Các văn bản, chương trình cho vay ưu đãi giai đoạn 2018; 2019; 2020; 2021. + Văn bản chỉ đạo về ứng phó, phòng chống dịch Covid-19 và các hướng dẫn

tháo gờ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.

Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà, 2015. Phân tích tài chính doanh nghiệp,

Hà Nội: NXB Học viện Tài chính

Chuyên đề “Thực trạng sản xuất kinh doanh của DNNVV Việt Nam - Một số vấn

đề chính sách hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh hội

nhập ” của TT thông tin khoa học lập pháp-TL phục vụ kỳ họp thứ 2, quốc hội

khóa XIV

Hoàng Tiến Dương, Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp

nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Ngoại thương Việt Nam - Chi

nhánh Việt Trì. Luận vãn Thạc sỹ năm 2018

Nguyễn Văn Dần, 2016. Chính sách tài khóa công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh

tế, Hà Nội: NXB Học Viện Tài Chính

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22.

Phan Quôc Đông (Cục Hải quan Thành phô Hà Nội); Trân Hải Yên và Phạm Hà My (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2014 Chình sửa năm 2015. Ba mô hình cho vay của Root Capital, ECo và GroFin đối với các doanh nghiệp nhở và vừa - SMEs ở châu Phi

Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tiền tệ - ngân hàng, Hà Nội: NXB Thống kê

Lương Đắc Định, luận văn Thạc sỹ năm 2016. phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh Hà Tây.

Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy, 2014. Quản trị Ngân hàng Thương mại ỉ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Nội: NXB Tài Chính

Nguyễn Thị Minh Huyền, Luận văn Thạc Sỹ năm 2020. Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quân đội.

Nguyễn Thị Huyền, Luận văn Thạc sỹ năm 2019, Hoạt động cho vay khách hàng DNNVV tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương

Đồ Lê Huy, Luận văn Thạc sỹ năm 2018. Hoàn thiện hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

Phạm Thái Hà, Nghiên cứu năm 2018 về các Chính sách tài chính hỗ trợ DNNVV ở một số quốc gia từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong việc đẩy

mạnh và phát triển hoạt động của các doanh nghiệp nhở và vừa tại Việt Nam. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12; Quốc hội (2010)

Luật sửa đồi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14; Quốc hội (2017) và Văn bản họp nhất luật các tổ chức tín dụng số 07/VNHM-VPQH ngày 12/12/2017

Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13; Quốc hội (2014)

Ngân hàng nhà nước - Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016: Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài

23. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

24. Ross Brown - Trung tâm nghiên cứu tài chính, quản lý trực thuộc đại học St.Andrews, 2016. Hỗ trợ tài chính ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Anh quốc. 25. Tổ chức họp tác và phát triển kinh tế thế giới, 2015. Cách tiếp cận mới trong

việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ

26. Tổng cục thống kê, 2021. Báo cáo tác động cùa dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm Quý I năm 2021

27. World Bank, 2017. Hỗ trợ tài chính ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I - KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG DNNVV

PHIÉU KHẢO SÁT Ý KIẾN

VietinBank^

Nâng g.-ó tri cuộc sing

Vỉetỉnbank CN Đong Đa kính mong Quỷ Khách hàng cùng đánh giá chất lượng dịch

vụ của chúng tôi bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Sự hợp

tác của Quỷ Khách hàng sẽ giúp chúng tôi đáp ứng tôt hơn nhu câu của Quỷ Khách

hàng về sản phẩm, dịch vụ. Tất cả các thông tin sẽ được bảo mật ở mức độ cao nhất.

Phần 1: Thông tin người khảo sát

Tên khách hàng : ...

Đơn vị công tác : ...

Vị trí công tác : ...

Địa chỉ : ...

Liên hệ : ...

Phần 2: Câu hỏi khảo sát Mức đô• Câu hỏp^\^^ Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Ỷ kiến khác Cơ sở vât chất• Chất lượng tư vấn Sự đa dạng SP-DV Quy trình thủ tục Thông tin rõ ràng, minh bach• Hệ thống hỗ trợ 24/7 ứng dụng Công nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường hợp có ý kiến khác, vui lòng cho biết cụ thể: Mức đô Câu Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Ý kiến khác r \ nn Á -Ị. A 7 1 z 1 A

Tôc độ xử lý hô sơ

Lãi suất cho vay và phí dich• • vu

Kết nối thông tin và bán chéo

Số tiền cho vay, tỷ lệ cho vay

Thưc hiên • • các cam kết của Ngân hàng

Tư cách, thái độ của CB Nân hàng

PHỤ LỤC II - KHẢO SÁT CÁN BỘ NHÂN VIÊN VIETINBANK

VietinBank^

Hỏng g.’d tri cuóc sống

Một phần của tài liệu Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh đống đa (Trang 110)