5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.2.4. Đánh giá hiệu quả ứng dụng phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn
lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại
a, Đánh giá tác dụng của phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông đối với người tập luyện.
Phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông mà đề tài xây dựng sau thời gian thực nghiệm (5 tháng) đã tỏ rõ tính hiệu quả: thu hút nhiều sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa, nâng cao trình độ thể lực cũng như thành tích tập luyện môn cầu lông, giúp sinh viên nắm bắt thêm được nhiều kiến thức và kĩ năng của môn cầu lông, biết cách tự tập luyện nâng cao sức khỏe, tự rèn luyện bản thân.
100% sinh viên đánh giá cao về phương pháp lên lớp của giáo viên hướng dẫn giúp sinh viên hiểu được thêm nhiều về môn cầu lông tạo được hứng thú cho người học tham gia tập luyện và mong muốn chương trình và phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa được phát triển hơn nữa không chỉ riêng môn cầu lông và với các môn thể thao khác.
b, Đánh giá về sự phát triển của phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông.
Qua nghiên cứu ta thấy môn cầu lông là môn thể thao phù hợp với rất nhiều đối tượng tham gia tập luyện để nâng cao sức khỏe. Đây là môn thể thao khá phổ biến không yêu cầu quá đông người tham gia, có thể chơi ở mọi nơi không tốn quá nhiều kinh phí, dễ chơi nên vì vậy viêc tập luyện môn cầu lông khá phù hợp với nhiều đối tượng.
Xây dựng phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông cho sinh viên, thu hút sự tham gia tập luyện của sinh viên, giúp sinh viên có thể phát triển thể chất tạo cơ hội cho sinh viên có cơ hội giao lưu học hỏi, nâng cao kĩ năng, kĩ thuật của môn cầu lông và thể chất cho sinh viên.
55
lý và khoa học còn giúp chúng ta còn đào tạo được những hướng dẫn viên những trọng tài, đây là nhân tố phát triển mạnh mẽ phong trào tập luyện ngoại khóa môn cầu lông trong sinh viên nhà trường cũng như phong trào tập luyện môn cầu lông trong quần chúng nhân dân.
3.2.5. Một số kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu đề tài có một số những kiến nghị sau.
Thứ nhất, Áp dụng phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông mà đề tài đề xuất vào giảng dạy trong chương trình ngoại khóa của trường để nâng cao phong trào tập luyện ngoại khóa môn cầu lông của nhà trường.
Thứ hai, Trong quá tình áp dụng phương pháp tổ chức tập luyện, đề tài cũng có nhiều thiếu sót, cần tiếp tục theo dõi, phát hiện những nhược điểm và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế của nhà trường, từ đó giúp cho hoạt động tập luyện ngoại khóa môn cầu lông ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn.
Thứ ba, Từ những kết quả thu được, phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông có thể áp dụng trong việc giảng dạy ngoại khóa cho các trường đại học và cao đẳng để nâng cao phong trào ngoại khóa trong các trường nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn cầu lông của sinh viên.
56
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép đi tới những kết luận sau.
1. Thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường cũng như tập luyện ngoại khóa của sinh
viên trường Đại học Thương mại còn một số những hạn chế như: chương trình tập luyện chưa triệt để, nội dung và phương pháp còn thiếu tính hấp dẫn của hoạt động thể thao nói chung cũng như ngoại khóa môn cầu lông nói riêng.
Hình thức tập luyện ngoại khóa trước đây của sinh viên chỉ là tự phát là chính, không có giáo viên hướng dẫn, không được tập luyện trong điều kiện tốt nên không tạo được hứng thú cho người tập. Do vậy không tạo được sự lôi cuốn, không phát triển phong trào tập luyện ngoại khóa môn cầu lông, hiệu quả phong trào tập luyện ngoại khóa chưa cao.
Hình thức tập luyện ngoại khóa trước đây không phù hợp với điều kiện, dụng cụ sân bãi của nhà trường vì tập luyện như vậy sẽ không tận dụng được hết cơ sở vật chất của nhà trường.
2. Phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông có tác dụng nâng cao hiệu quả tập
luyện cho sinh viên trường Đại học Thương mại là tổ chức tập luyện theo hình thức CLB, chia nhóm tập luyện có sự hướng dẫn của GV và theo kế hoạch được xây dựng phù hợp với nhu cầu tập luyện của sinh viên (nội dung, địa điểm, thời gian…), tập luyện các bài tập kĩ thuật đan xen bài tập bổ trợ và trò chơi vận động hấp dẫn nhằm thu hút và kích thích hứng thú của sinh viên.
3. Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã đề xuất phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa Cầu
lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại được thực nghiệm trên sinh viên cho thấy hiệu quả cao trong việc nâng cao sức khỏe, kĩ năng, kĩ thuật động tác, kết quả nghiên cứu sâu thực nghiệm cho thấy sư tăng trưởng của tất cả các tố chất thể lực, kết quả học tập môn Cầu lông cũng tăng.
Thông qua việc tập luyện ngoại khóa môn cầu lông nhà trường đã phát triển môn học cầu lông, thành lập được đội tuyển tham gia các giải đấu trong và ngoài trường có kết quả rõ rệt. Bên cạnh đó còn trang bị cho các em những kiến thức để có thể trở thành những cộng tác viên, trọng tài viên phong trào.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban bí thư TW Đảng, chỉ thị số 36 - CT/TW, ngày 24/3/1994 về công tác TDTT trong giai đoạn mới.
2. Bộ trưởng chủ nhiệm UB TDTT, quy chế tổ chức và hoạt động của CLBTDTT cơ sở (ban hành theo quy định số 1598/2003/QĐ - UB TDTT ngày 19/9/2003).
3. Chỉ thị 133/TTG (07/03/1995) về quy hoạch phát triển ngành TDTT
4. Chính phủ - Nghị định số 73/1999 - NĐ - CP ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. 5. Chính phủ, quyết định số 5/2005/NQ - CP ngày 8/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các
hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và TDTT.
6. Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung, 2001, Xã hội học TDTT, NXB TDTT Hà Nội. 7. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hứu, Nguyễn Đức Văn, 2004. Đo lường
thể thao, NXB TDTT.
8. K.A. Vôrônôva (1978), Các biện pháp cải tiến quản lý phong trào TDTT, NXB Thể dục thể thao Hà Nội.
9. Lê Thanh Sang, (1995), Tập đánh cầu lông,NXB TDTT.
10.Luật TDTT và các văn bản hướng dẫn thi hành, (2007), NXB TDTT,Hà Nội.
11.Lương Phúc Thành (2010), Nghiên cứu tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa để nâng cao thể lực cho sinh viên năm thứ 3, thứ 4 trường đại học Thương Mại, luận văn thạc sỹ
12.Nguyễn Gắng,(2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình CLB TDTT trong các trường đại học và chuyên nghiệp thành phố Huế, luận văn thạc sĩ.
13.Nguyễn Quang Huy (2008) Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Thể dục Thể thao ngoại khóa cho học viên đào tạo dài hạn Học viện KTQS, Luận văn thạc sỹ Giáo dục học, trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
14.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, 2000, Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.
14. Nguyễn Hạc Thúy,(1997), Huấn luyện kĩ - chiến thuật cầu lông hiện đại. NXB TDTT. 15. P.A.Rudich, (1980), Tâm lý học (sách dịch), NXB TDTT, Hà Nội.
16. Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 19/08/2008
58
18. Trần Văn Vinh, phương pháp tổ chức và thi đấu trọng tài môn Cầu lông, NXB TDTT. 19. Trần Văn Vinh - Đào Chí Thành, (2003), Hệ thống bài tập huấn luyện cầu lông. NXB Hà Nội.
20. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,( 2011), NXB chính trị quốc gia. Hà Nội. 21. Viện khoa học TDTT, (2004), Chương trình quốc gia nâng cao tầm vóc và thể trạng người Việt Nam góp phần phát triển giống nòi và phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
59
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 20
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi (ông bà):………... Nghề nghiệp: ………... Đơn vị công tác: ………....
Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu phương pháp tổ chức
tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại ". Với ý kiến. kinh nghiệm và trình độ chuyên môn kính mong
ông (bà) trả lời giúp cho các câu hỏi dưới đây .
Xin ông (bà ) nghiên cứu kĩ câu hỏi và cho phương án trả lời bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống mà quý vị cho là phù hợp nhất. Ý kiến đóng góp của quý vị giúp chúng tôi có được thông tin bổ ích cho đề tài của chúng tôi.
1. Ông (bà) đánh giá thế nào về công tác giáo dục thể chất của trường hiện nay?
Tốt Bình thường Chưa tốt.
2. Hình thức hoạt động ngoại khóa môn cầu lông của sinh viên Theo CLB
Theo CLB có giáo viên hướng dẫn Tự tập luyện.
3. Ý thức tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên. Tốt
Bình thường Chưa tích cực
4. Nội dung tập sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông. Theo nội dung của giờ học chính khoa.
Nội dung được xây dựng riêng với sự hướng dẫn của giáo viên. Nội dung tự do.
60
Tốt Khá
Trung bình Yếu
6. Ông (bà) đánh giá về thể chất của sinh viên của trường như thế nào?
Tốt Khá
Trung bình Yếu
7. Ông (bà) thấy có cần xây dựng chương trình các môn thể thao ngoại khóa ? Rất cần thiết.
Cần thiết. Bình thường. Không cần thiết.
8. Trong các môn thể thao sau đấy môn thể thao nào thích hợp đưa vào giảng dạy ngoại khóa cho sinh viên?
Cầu lông. Bóng chuyền Bóng bàn. Bóng rổ. Bơi. Võ thuật Thể dục thẩm mĩ.
9. Thời gian nào mà quý vị cho là hợp lý để tổ chức công tác tập luyện ngoại khóa cho sinh viên?
Sau thời gian học chính khóa (chiều từ 17h30 – 19h)
Vào buổi sáng trước khi vào giờ học chính khóa (5h – 6h30) Vào bất cứ thời gian nào.
10. Để đánh giá được thể lực của sinh viên quý vị thấy trong các test đánh giá sau đây test nào đưa vào đánh năng lực thể chất của sinh viên hợp lý nhất?
Lực bóp tay thuận (Kg). Nằm ngửa gập bụng (lần). Bật xa tại chỗ.(cm)
61 Chạy 30m XPC (s).
Chạy con thoi 4x10m (m). Dẻo gập thân (cm).
Chạy 5 phút tùy sức (m). Nằm sấp chống đẩy (lần). Bật cao tại chỗ (cm).
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các quý vị!
62 PHỤ LỤC II
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*********
Hà Nội, ngày tháng năm 20
PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi : Sinh viên trường Đại học Thương mại
Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu phương pháp tổ chức
tập luyện ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện môn Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Thương mại ". Mong anh (chị) trả lời giúp cho các câu hỏi dưới đây. Anh
(chị) đọc kĩ câu hỏi đánh dấu X vào đáp án mà anh (chị) cho là hợp lý nhất.
I. Theo khảo sát thực tế nhận thấy có 1 số các nguyên nhân sau làm ảnh hưởng tới kết quả học
tập môn cầu lông theo bạn những nguyên nhân nào bạn cho là hợp lý. 1. SV Chưa có tinh thần tự giác tích cực tập luyện nội, ngoại khóa
Đồng ý Không đồng ý Ýkiến khác
2. Do tập luyện ngoại khóa không có người hướng dẫn.
Đồng ý Không đồng ý
3. Do ảnh hưởng của điều kiện sân bãi đến tập luyện (mưa, nắng, gió…).
Đồng ý Không đồng ý
4. Do Sinh viên không có điều kiện tập luyện ngoại khóa.
Đồng ý Không đồng ý
5. Do đây là môn không tính vào điểm trung bình toàn khóa hoc.
Đồng ý Không đồng ý
II. Nhu cầu của sinh viện trong hoạt động ngoại khóa.
1. Bạn có muốn tham gia các hoạt động thể thao ngoại khóa không? Rất muốn.
Bình thường. Không cần thiết.
2. Để được lựa chọn môn học ngoại khóa bạn sẽ lựa chọn môn học nào dưới đây? Cầu lông.
Bóng chuyền Bóng bàn.
63 Bóng rổ.
Bóng ném
3. Nếu nhà trường tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông cho sinh viên, bạn có sẵn sàng tham gia không?
Rất sẵn sàng. Sẵn sàng. Lưỡng lự.
Không tập luyện.
4. Bạn có thường tham gia tập luyện ngoại khóa không?. Thường xuyên.
Thỉnh thoảng. Không tập luyện.
5. Bạn tham gia tập luyện ngoại khóa dưới hình thức nào? Tự tập.
Tập theo câu lạc bộ có người hướng dẫn Tập theo đội tuyển (lớp, khoa, trường).
III. Động cơ tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông
Bạn tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông do? Yêu thích môn cầu lông.
Giải trí, vui chơi, giải tỏa căng thẳng, tăng cường sức khỏe Để đạt kết quả tốt trong thi, kiểm tra.
Do bạn bè rủ.
Vì các mục đích khác.
IV. Mức độ tập luyện ngoại khóa
Bạn tham gia với mức độ như thế nào? Thường xuyên.
Thỉnh thoảng Không tập.
V. Các yếu tố liên quan để tổ chức tập luyện ngoại khóa môn cầu lông cho sinh viên
1. Bạn có ý kiến gì về thời điểm thích hợp để tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông của sinh viên?
- Tập trước giờ học chính khóa (buổi sáng sớm)
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Tập vào buổi trưa (sau giờ học sáng)
64
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Tập sau giờ học chiều
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Tập vào buổi tối.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 2. Địa điểm tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông hợp lý?
- Trong trường
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Ngoài trường
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 3. Thời gian tham gia tập luyện ngoại khóa hợp lý?
- 01 buổi/1 tuần
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - 02 buổi/1 tuần
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - 03 buổi/1 tuần
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - 04 buổi/1 tuần
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Trên 04 buổi
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 4. Bạn muốn gì khi tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông
- Muốn vận động vui chơi.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Muốn có sức khỏe tốt để học tập, lao động.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Muốn nâng cao thành tích thi đấu môn cầu lông
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Muốn đạt kết quả tốt trong thi và kiểm tra
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Trở thành con người phát triển toàn diện.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến 5. Lý do hạn chế việc tham gia tập luyện ngoại khóa môn cầu lông của sinh viên? - Thiếu người hướng dẫn tổ chức tập luyện ngoại khóa.
65
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Không có thời gian rảnh rỗi.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến
- Phương pháp tổ chức tập luyện ngoại khóa chưa hợp lý, khoa học, không gây hứng thú cho người tham gia tập luyện.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến
- Đội tuyển Cầu lông của trường chưa tham gia thường xuyên các giải thi đấu trong khu vực và toàn quốc.
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Coi môn GDTC nói chung và môn Cầu lông nói riêng chỉ là môn điều kiện. Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Tinh thần tự giác không cao
Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến - Chưa thấy lợi ích của tập luyện TDTT ngoại khóa.