Thực trạng học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (Trang 25 - 27)

II. Tìm hiểu chung về tình hình học tập và đào tạo sinh viên hiện nay:

2. Thực trạng học tập của sinh viên

2.1.1. Công tác học tập chung của sinh viên

Nhƣ trong thực tế ta đã thấy việc giảng dạy các môn học tại trƣờng ĐH và CĐ trên tồn quốc khơng theo một tiêu chuẩn nào hết, mà tùy thuộc vào loại hình đào tạo, mục tiêu đào tạo của trƣờng để có những tài liệu phƣơng pháp học cho phù hợp với loại hình đào tạo đó. Vì thế trong một mơn học mà các tác giả đề cập theo nhiều khía cạnh khác nhau nên đối với những sinh viên mới làm quen với môn học rất khó khăn để tìm ra cho mình một phƣơng pháp học tốt nhất. Hiện nay đa số việc giảng dạy phổ biến là ngƣời thầy lên lớp và dựa trên các tài liệu nhƣ bài giảng, tài liệu in (phục vụ cho máy chiếu), các slice để giảng dạy cho sinh viên. Với giáo án dạng vở ghi thì để vẽ một hình minh họa thì giáo viên mất rất nhiều thời gian, và sinh viên thì ngồi nhìn lên slice và chép khơng kịp, bài thì dài.

2.1.2. Thực tế cơng tác học tập của sinh viên tại khoa Tin học

Qua việc học tập và khảo sát thực tế tại khoa Tin học , ĐH Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng, việc giảng dạy và học tập của sinh viên thì mơn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật thƣờng bắt đầu vào kì hai của năm hai. Trƣớc đó đã đƣợc cung cấp các kiến thức về các môn học phục vụ cho môn này nhƣ: Tin học đại cƣơng, tốn rời rạc... Mơn học đƣợc giao cho giáo viên của bộ mơn Khoa học máy tính. Khi đƣợc phân cơng giảng dạy môn học giáo viên thƣờng chuẩn bị tài liệu, tiến hành chuẩn bị bài giảng để phục vụ cơng việc giảng dạy của mình. Tuy nhiên do chƣa thống nhất giáo trình nên với mỗi giáo viên sẽ có những tài liệu khác nhau để phục vụ cho cơng việc truyền thụ cho sinh viên, chính vì vậy nên sinh viên sẽ bị động về mặt tài liệu học, nên sinh viên không thể tiếp cận môn học trƣớc theo cách thức tự học ở nhà, chỉ đến khi môn học đƣợc giảng dạy giáo viên đƣa ra các yêu cầu về giáo trình và tài liệu chủ yếu dùng để tham khảo khi đó sinh viên mới chủ động học với môn học đƣợc. Bên cạnh đó phƣơng pháp truyền thụ cịn nhiều hạn chế, kiến thức truyền đạt chƣa hết do chỉ dùng phấn bảng kết hợp bài giảng bằng slice đơn giản, nên nhiều thơng

tin cần mơ phỏng trong q trình giảng dạy sẽ khơng đƣợc nêu ra, các phần giảng rất dài và khơng có liên kết ở cuối bài, khơng hệ thống đƣợc lại kiến thức toàn bài hay toàn chƣơng nên kiến thức dễ bị rời rạc đứt khúc khơng logic và khó hiểu cho sinh viên. Vì vậy địi hỏi phải tìm ra một phƣơng pháp hỗ trợ nào đó có thể giúp sinh viên cũng cố và hệ thống kiến thức rõ ràng đầy đủ sau khi đƣợc truyền đạt của thầy giáo và giúp cho SV hình thành trƣớc lƣợng kiến thức cơ bản, những nội dung chính, và ơn tập cũng cố hình thành tƣ duy logic xâu chuổi các kiến thức tốt nhất trong bài học. Vì thế Thầy Hƣớng dẫn đã thúc đẩy và phát động trong các sinh viên và giáo viên tìm ra phƣơng pháp mới để hỗ trợ cơng tác giảng dạy và học tập của sinh viên khoa Tin học.

2.1.3. Xu thế thời đại

Từ những yêu cầu trong công tác học tập hiện đại thì cần phải tìm và xây dựng nên một phƣơng pháp hỗ trợ tốt nhất đối với môn học này là cần thiết, khi đó sẽ hình thành đƣợc một hệ thống kiến thức rõ ràng và khoa học cho môn học này mà ai cũng có thể lấy nó làm tham khảo và học tập. Dựa vào khn dạng đó và phần mềm sơ đồ tƣ duy IMINMAP thì các bạn có thể tự chỉnh sữa hệ thống kiến thức theo mỗi ngƣời cho dễ nhớ nhƣng không thay đổi kiến thức khoa học của môn học.

Trong phƣơng pháp hỗ trợ học tập sẽ bao gồm các đặc điểm sau:

+ Phần lý thuyết chính của từng chƣơng trong môn học cần truyền đạt tới các em sinh viên

+ Có các dẫn chứng bằng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy vào các chƣơng và các bài cụ thể trong môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật đó, biến các chuỗi kiến thức dài thành những khuôn mẫu kiến thức nhất định giúp sinh viên dễ khái quát và tổng hợp kiến thức.

Do hiệu quả thực tế của quá trình áp dụng phƣơng pháp này vào học tập của sinh viên và giáo viên cũng có thể áp dụng đƣợc, nó đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc học tập và khám phá của sinh viên trong tƣơng lai, có tiềm năng sử dụng lâu dài và hiệu quả rất cao. Do nó có tính phát triển và logic cao nên cũng là một trong những xu thế thời đại. Trong quá trình thực hiện nội dung đồ án em đi vào giải quyết áp dụng vào môn học: “Cấu trúc dữ liệu và giải thuật” và tập trung một số điểm.

2.2. Tình hình thực tế sinh viên học học phần CTDL – GT khoa Tin học 2.2.1. Những thuận lợi 2.2.1. Những thuận lợi

Qua khoảng thời gian học tập tại Khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạn Đà Nẵng gần 4 năm học, nên em đã hiểu rất nhiều về thuận lợi của sinh viên học tại Khoa:

Khoa là một khoa mũi nhọn trong trƣờng nên đã đƣợc nhà trƣờng cung cấp cho khoa một lƣợng máy tính khơng nhỏ nên đa phần các SV đƣợc học và thực hành ngay trên máy tính.

Đa phần hầu nhƣ các SV đều tự trang bị cho mình một cái máy phục vụ cho học tập và thực hành tại nhà.

Có đội ngũ giảng viên có bề giày kinh nghiệm và tận tình trong giảng dạy.

Trƣớc khi học học phần CTDL – GT thì các SV đã đƣợc trang bị cho lƣợng kiến thức cơ bản làm tiên đề học tốt hơn học phần này.

Có bộ giáo trình khơng ngừng đƣợc chỉnh sữa, cập nhật và bổ sung kiến thức mới qua hàng năm để cho phù hợp hơn với chƣơng trình mới, trong mỗi bài học đều có phần lý thuyết và bài tập ứng dụng rõ ràng, sau các chƣơng học đều có những bài tập thực hành áp dụng thực tế và sâu sắc giúp học sinh nắm bắt rõ hơn.

Một phần của tài liệu (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)