Nội dung phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 76)

III. Thực trạng sử dụng SĐTD trong học tập của SV khoa tin học Trƣờng ĐH Sƣ

4.Nội dung phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM

PHIẾU KHẢO SÁT 1: KHẢO SÁT VỀ SỰ HIỂU BIẾT VỀ SĐTD CỦA SV TRONG KHOA TIN HỌC TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG.

Họ và tên : Lớp :

Hãy khoanh tròn câu mà bạn cho là đúng nhất

Câu 1. Phƣơng pháp học tập và làm việc của bạn hiện nay là gì?

a) Chép bài giảng trên lớp và học bài làm bài tập trong sách. b) Có tóm tắt bài học, sử dụng biểu đồ để tóm lƣợc.

c) Sử dụng bản đồ tƣ duy (kết hợp nội dung, hình ảnh , màu sắc). d) Phƣơng pháp khác: ...

Câu 2. Trong các phƣơng pháp và phƣơng tiện học tập làm việc, bạn đã từng nghe nói tới “bản đồ tƣ duy” chƣa?

a) Có. b) Chƣa.

c) Có từng nghe nói nhƣng không quan tâm

Câu 3. Tác giả của bản đồ tƣ duy là ai?

a) Tony Buzan. b) Adam Khoo. c) Vanda North. d) Cả a, b, c đều sai.

Câu 4. Bạn biết đến bản đồ tƣ duy trong tình huống nào?

a) Tự tìm tòi hoặc tình cờ đi mua sách. b) Giới thiệu của bạn bè / thầy cô

c) Phƣơng tiện truyền thông (sách, báo, tivi....).

d) Lựa chọn khác: ...

Câu 5. Bạn hay sử dụng bản đồ tƣ duy vào việc gì?

a) Học tập. b) Công việc. c) Mọi việc. d) Không sử dụng

Câu 6. Theo bạn bản đồ tƣ duy có hữu ích không?

a) Không. b) Có. c) Đôi khi.

Câu 7. Bạn vẽ bản đồ tƣ duy nhƣ thế nào?

a) Vẽ trên giấy A3, A4, bìa vở, ... b) Vẽ trên máy tính.

c) Vẽ trên:...

a) Có thể sử dụng hai bán cầu não. b) Tiết kiệm thời gian và nhớ lâu hơn.

c) Xây dựng kế hoạch làm việc, học tập nhanh chóng, chính xác, rõ ràng, sáng tạo hơn.

d) Tất cả các ý trên.

Câu 9. Có cách nào ngay lập tức có thể sử dụng bản đồ tƣ duy để giải quyết mọi vấn đề?

a) Có nhƣng phải luyện tập. b) Không.

c) Có.

Câu 10. Bản đồ tƣ duy có thể giúp giải quyết mọi vấn đề mà hiện tại chƣa làm đƣợc không?

a) Không, vì bản đồ tƣ duy là công cụ để kích thích các ý tƣởng, để suy nghĩ có hệ thống, để nhớ lâu,...

b) Đƣợc, vì bản đồ tƣ duy là một mạng liên kết các ý tƣởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Bản đồ tƣ duy là một công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu quả làm việc lên nhiều lần

d) Tất cả đều sai.

PHIẾU KHẢO SÁT 2: KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ CÁCH HỌC MÔN CẤU TRÚC DỮ LIỆU GIẢI THUẬT TRONG KHOA TIN HỌC Câu 1. Bạn thấy học môn Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật khó hay dễ?

e) Khó. f) Dễ.

g) Bình thƣờng.

Câu 2. Trong các phƣơng pháp học tập môn này , bạn đã từng sử dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy (SĐTD) vào cách học học phần này chƣa?

a) Chƣa bao giờ. b) Thỉnh thoảng.

c) Dùng thƣờng xuyên.

Câu 3. Trong các phần sau theo bạn phần nào là khó học?

a) Đệ quy và giải thuật đệ quy, danh sách. b) Cây.

c) Tìm kiếm.

d) Sắp xếp nội và sắp xếp ngoại.

Câu 4. Bạn có học tốt học phần CTDL & GT không ?

a) Tốt.

b) Bình thƣờng. c) Không tốt lắm.

Câu 5. Ý kiến của bạn về áp dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy vào học phần CTDL & GT?

a) Đồng ý.

b) Không sử dụng. c) Khuyến khích.

Câu 6. Bạn còn nhớ những kiến thức cơ bản của học phần CTDL & GT nữa không?

a) Nhớ rõ.

b) Không nhớ gì. c) Nhớ đại khái.

Câu 7. Bạn đã ứng dụng những kiến thức của học phần CTDL & GT vào học học phần nào?

d) Lập trình chuyên nâng cao, Trí tuệ nhân tạo.

e) Phân tích và thiết kế giải thuật , Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. f) Cơ sở dữ liệu nâng cao, Đồ họa máy tính.

g) Tất cả đều đúng.

Câu 8. Theo bạn tầm quan trọng cuả học phần CTDL & GT có đối với bạn nhƣ thế nào?

e) Rất quan trọng. f) Không quan trọng. g) Bình thƣờng.

Câu 9. Ứng dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy vào cách học CTDL & GT nhƣ thế nào?

d) Dùng để soạn bài học ở nhà trƣớc khi lên lớp hoặc là dùng để ghi chép kiến thức nắm bắt đƣợc trong bài học trên lớp nhanh nhất.

e) Dùng để hệ thống lại kiến thức của các chƣơng khi ôn tập thi kết thúc học phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

f) Là một hình thức tƣ duy rất tốt và hiệu quả lúc suy luận và làm bài toán về lập trình.

g) Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 10. Theo bạn nên áp dụng phƣơng pháp SĐTD vào học tập của sinh viên khoa Tin học không?

e) Không, vì phức tạp.

f) Đƣợc, vì bản đồ tƣ duy là một mạng liên kết các ý tƣởng, sáng tạo mới. g) Bản đồ tƣ duy là một công cụ cực mạnh giúp tăng hiệu quả làm việc lên

nhiều lần. h) Đáp án b và c.

5. Kết quả khảo sát

Qua quá trình khảo sát … bạn SV của 2 lớp 10CNTT4 và 11SPT Khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng, ta thu đƣợc kết quả sa Tổng số phiếu 100 /120 Đáp án Câu A B C D PHIẾU KHẢO SÁT 2 Câu 1 78,3% 0% 21,7% x Câu 2 71,7% 20,1% 2,2% x Câu 3 50% 12,5% 3,1% 34,4% Câu 4 1,6% 58,7% 39,7% x Câu 5 56,5% 8,7% 34,8% X Câu 6 8,7% 28,3% 63% X Câu 7 13% 32,8% 13% 41,2%

Câu 8 52,2% 8,7% 39,1% X Câu 9 15,2% 32,6% 6,5% 45,7% Câu 10 2,2 % 47,8% 6,5% 43,5% PHIẾU KHẢO SÁT 1 Câu 1 71,7% 15,2% 13,1% X Câu 2 78,3% 19,6% 2,1% X Câu 3 43,5% 26,1% 13% 17,4% Câu 4 13% 45,7% 34,8% 6,5% Câu 5 65,2% 13% 17,4% 4,4% Câu 6 6,5% 82,6% 10,9% X Câu 7 71,7% 19,6% 8,7% X Câu 8 8,7% 26,1% 17,4% 47,8% Câu 9 58,7% 26,1% 15,2% X Câu 10 28,3% 50% 6,5% 15,2% Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả khảo sát Kết luận:

Về phiếu khảo sát 1: khảo sát về sự hiểu biết về sơ đồ tư duy của SV trong khoa Tin học.

Qua khảo sát cho thấy đƣợc nhƣ sau:

- Khảo sát cho thấy đƣợc đa phần phƣơng pháp học tập hiện nay của sinh viên là chép bài giảng trên lớp và học bài làm bài tập trong sách (71,7%), chỉ một phần nhỏ là có tóm tắt bài học và sử dụng biểu đồ để tóm tắt và rất ít bạn đã sử dụng sơ đồ tƣ duy vào học tập học phần này

- Hầu hết các bạn SV đã biết về sơ đồ tƣ duy, và biết thông qua sự giới thiệu của bạn bè và thông tin điện tử, và hầu hết các bạn đã áp dụng sơ đồ tƣ duy vào học tập các môn, và có nhiều sinh viên đã làm quen và áp dụng sơ đồ tƣ duy vào mọi lĩnh vực của cuộc sống.

- Phần lớn các bạn SV biết sơ đồ tƣ duy rất hữu ích cho mình, và hầu hết các bạn đã dùng vẽ nó trên giấy A4 hay bìa vở…

Về phiếu khảo sát 2: Khảo sát về tình hình học học phần CTDL – GT của sinh viên Khoa Tin học, trường ĐH Sư phạm Đà nẵng

Qua kết quả khảo sát phát phiếu điều tra lớp 10CNTT4, lớp 11SPT, 11CNTT3 và trao đổi với các bạn SV khác trong khoa Tin học trƣờng ĐH Sƣ phạm - ĐHĐN ta nhận thấy đƣợc một số điều sau:

- Phần lớn sinh viên trong khoa đều thấy học môn CTDL – GT là khó (78,3%), còn lại một phần nhỏ là thấy bình thƣờng (21,7%), nên Học phần CTDL – GT có thể coi là môn học quan trọng và lại khó học đối với hầu hết sinh viên.

- Phần đa là các sinh viên chƣa áp dụng Phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy vào học học học phần này (71,7%) còn phần nhỏ là dùng thƣờng xuyên vào học học phần này, và chỉ số rất ít là dùng thƣờng xuyên (2,2%), điều này cho thấy sơ đồ tƣ duy chƣa đƣợc sinh viên áp dụng nhiều vào học tập học phần này có thể do học phần này khó với SV, hay các bạn chƣa biết cách ứng dụng nhƣ thế nàovào học tập học phần này cho hiệu quả.

- Trong học phần CTDL – GT thì theo phần lớn các bạn cho rằng chƣơng học về Đệ quy và Danh sách là khó học nhất.

- Về ý kiến áp dụng sơ đồ tƣ duy vào học tập học phần này thì phần đa SV hoàn toàn đồng tình (56,5%), cũng nhiều bạn sinh viên là khuyến khích áp dụng vào (34,85%), chỉ phần nhỏ các bạn không đồng tình áp dụng (8,7%).

- Vì có khảo sát những lớp đã học qua học phần này nên các bạn đang các bạn còn nhớ đại khái kiến thức (63%), còn phần ít là không nhớ gì nữa và không nhớ gì hết. Cho thấy ít sinh viên khi đã học qua mà còn nhớ đƣợc kiến thức của nó.

- Có một số đã áp dụng sơ đồ tƣ duy vào học tập học phần này vào nhiều trƣờng hợp và mục đích học tập khác nhau.

- Phần lớn các bạn nhận thức là học phần này rất quan trọng cho quá trình học tập của mình.

- Phần lớn sinh viên hiểu đƣợc ứng dụng hiệu quả của sơ đồ tƣ duy vào học học phần này và cho ý kiến nên áp dụng phƣơng pháp này cho học các môn vì bản đồ tƣ duy là một mạng liên kết các ý tƣởng, sáng tạo mới và là công cụ mạnh giúp

cho sinh viên tăng hiệu quả học tập lên nhiều lần đặc biệt vào học phần CTDL – GT.

Kết luận chung: Mặc dù là các em đã học xong học phần CTDL và hầu hết là chƣa có mấy SV áp dụng phƣơng pháp này vào học tập học phần CTDL – GT, nhƣng qua thời gian những buổi em đi khảo sát và phổ biến thực tế tại các lớp qua về cách áp dụng BĐTD vào học tập thì các bạn đã có thái độ hứng khởi và hợp tác trong việc tìm hiểu và ứng dụng BĐTD vào học tập đặc biệt là học phần CTDL – GT bằng biểu hiện các bạn đã hỏi rất nhiều câu hỏi liên quan đến BĐTD. Sau những buổi khảo sát thì đã thu đƣợc những kết quả đáng khả thi. Các bạn đã về nhà và cũng cố lại kiến thức một số tiết trong học phần CTDL - GT và nạp lại và các bạn sẽ còn áp dụng phƣơng pháp này vào các học phần khác và nhiều lĩnh vực. Và cho thấy rằng từ những bƣớc đầu tiếp cận với phƣơng pháp này đã thấy có những thái độ tích cực thì trong tƣơng lai phƣơng pháp này sẽ đƣợc sử dụng phổ biến rộng rãi và thu lại đƣợc nhiều hiệu quả trong học tập công việc và cuộc sống của mỗi sinh viên.

Một số ý kiến khảo sát:

Câu hỏi 1: Bạn đã từng áp dụng sơ đồ tư duy vào học tập hay đời sống chưa, vào môn gì và lúc nào hoạt động nào?

Câu 2: Theo bạn có nên áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy vòa học tập CTDL và T không? Vì sao?

Lê thị Liên SV lớp 10cntt4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TLCâu 1: Em đã từng áp dụng sơ đồ tƣ duy vào học phần ở lớp, vào môn học công cụ và môi trƣờng phát triển phần mềm, khi họp nhóm mà muốn lƣu lại và gắn kết logic các ý kiến của các bạn vừa mới thảo luận xong thành một ý kiến hoàn chỉnh phục vụ cho bài tập nhóm.

TL Câu 2: Có nên dùng PP sơ đồ tƣ duy vào học tập học phần CTDL – GT vì để chúng ta nhớ bài tốt hơn.

TLCâu 1: Em đã từng nghe qua Sơ đồ tƣ duy qua bạn bè nhƣng em chƣa áp dụng vào việc gì hết.

TL Câu 2: theo em nghĩ là nên áp dụng vì học phần CTDL – GT là môn học phần khó, nhiều kiến thức lý thuyết cấu trúc cần nhớ mà khó nhớ, nên cần phải có phƣơng pháp liên kết các tri thức đó giúp học nhanh nhớ và nhớ lâu hơn

Hồ Thị Hoa SV lớp 11 CNTT3:

TL Câu 1: Em cũng từng dùng vào cuộc sống khi em vạch nên kế hoạch làm việc trong tuần của mình.

TL Câu 2: Theo em là nếu áp dụng đƣợc thì nên khuyến khích áp dụng vào trong học tập không riêng gì môn học này mà có thể áp dụng cho nhiều học phần khác, vì BĐTD là một phƣơg pháp khá phổ biến hiện nay, đây cũng là một phƣơng pháp cho con ngƣời ta phát triển tƣ duy sáng tạo giúp cho trí nhớ hơn, đặc biệt học phần CTDL – GT là một môn học có độ trừu tƣợng cao nên áp dụng vào trong học tập và làm bài tập

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM

Trong khi tiến hành làm đề tài em đã phổ biến khảo sát một số lớp nhằm áp dụng BĐTD vào học tập học phần CTDL - GT. Các bạn đã có áp dụng phƣơng pháp này vào học tập học phần này một cách hiệu quả và từ đó đã ứng dụng vào một số môn học khác. Sau đây là một số ví dụ mẫu của thực nghiệm các bạn:

Hình 3.1. Mẫu thực nghiệm 1

Hình 3.2. Mẫu thực nghiệm 2

Bài thực nghiệm 4: Cũng cố kiến thức sau tiết học

Hình 3.4. Mẫu thực nghiệm 4

Một phần của tài liệu (Trang 64 - 76)