0 2 4 6 8 10 12 M1 M2 M3 M4 Đợt 1 Đợt 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 M5 M6 M7 M8 Đợt 1 Đợt 2
36 Nhận xét:
- Theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cho phép là 350mg/l.
- So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT thì qua 2 đợt khảo sát thấy tại các vị trí hàm lƣợng Cl-
không vƣợt quá giới hạn cho phép.
3.5. Điều tra thực tế xung quanh hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung
Qua khảo sáttrực tiếp bằng con đƣờng phỏng vấn, cho thấy rằng nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt và trong sản xuất của các hộ dân chủ yếu vẫn là nƣớc cấp. Lƣợng nƣớc sử dụng của mỗi hộ gia đình là khác nhau, nhƣng nhìn chung những hộ gia đình chỉ dùng cho sinh hoạt thì khoảng 15m3, những hộ buôn bán, hay các khách sạn có thể dùng hơn 25m3 mỗi tháng.
Chất lƣợng nguồn nƣớc mà ngƣời dân sử dụng tốt màu trong, không nghe mùi, đa số các hộ khi uống vẫn đun sôi.
Hiện nay khu vực hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung đã có cống thoát nƣớc.Tuy nhiên, hệ thống này hoạt động không hiệu quả gây ra ngập úng vào mùa mƣa.Nhiều hộ dân nƣớc sinh hoạt vẫn đƣợc thải ra hồ. Rác dƣới hồ vẫn chủ yếu là vàng mã,… cho ngƣời dân xung quanh cúng kiếng.
3.6. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hồ
3.6.1. Làm thoáng
Các biện pháp khuấy trộn, làm tăng diện tích tiếp xúc của khối nƣớc trong hồ với bề mặt thoáng, tăng cƣờng đƣợc khả năng tự làm sạch của hồ, việc khuấy trộn sẽ giải phóng các chất khí gây độc, gây mùi tích lũy do sự phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ trong các lớp trầm tích và đồng thời tăng lƣợng ô oxy hòa tan trong nƣớc, thúc đẩy quá trình sinh hóa hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ.
3.6.2. Lọc nổi với các loài thực vật
Việc trồng, thả các loài thực vật nổi cỡ lớn trên bề mặt thoáng của hồ có hiệu quả nhất định trong việc kiểm soát và bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc hồ đô thị. Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển, các loài thực vật nổi sẽ hấp thụ các chất dinh dƣỡng (N_NH4+, N_NO3-, P_PO43-) có sẵn trong nƣớc. Ở khu vực xung quanh bộ rễ, trong điều kiện có đủ lƣợng oxy hòa tan (DO), các quá trình sinh hóa hiếu khí sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ (BOD, COD) góp phần làm giảm hàm lƣợng các
37
chất hữu cơ trong nƣớc. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ hiệu quả đáng kể đối với loài thực vật có nhu cầu về dinh dƣỡng cao và phải có biện pháp thu hồi sinh khối thƣờng xuyên. Một số loài thực vật có khả năng xử lý ô nhiễm nhƣ: cỏ vetiver, cỏ đậu, chuối hoa, bèo tây, bèo lục bình…