Những nhận xét khái quát về thực trạng đáp ứng các bài thí nghiệm Vật lí 8&9 ở

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 8 và 9 tại một số trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 91 - 92)

trƣờng THCS

3.1 Trường A

Các bộ thí nghiệm trƣờng A có thể thực hiện đƣợc hầu hết các bài thí nghiệm Vật lí phổ thông giống nhƣ trên Phòng thí nghiệm Khoa Vật lí – ĐHSP-ĐHĐN, tuy nhiên, có 2 bài không thực hiện đƣợc trong Chƣơng trình Vật lí 8, đó là Bài 1: Sự cân bằng lực- quán tính ( do máy A-tút bị hỏng )và Bài 3: Quan sát hiện tƣợng áp suất chất lỏng- Bình thông nhau ( do các màng cao su của bình thông nhau đã bị hỏng hết).

3.2 Trường B:

Các bộ thí nghiệm trƣờng B cũng giống nhƣ trƣờng A, tuy nhiên không thể thực hiện đƣợc Bài 1: Sự cân bằng lực- quán tính ( do máy A-tút bị hỏng ), còn lại hầu hết các bài thí nghiệm Vật lí phổ thông giống nhƣ trên Phòng thí nghiệm Khoa Vật lí – ĐHSP-ĐHĐN.

3.3 Trường C:

Các bộ thí nghiệm trƣờng C đã bị hƣ hỏng và thất thoát khá nhiều, tuy vậy vẫn có thể thực hiện đƣợc hầu hết các bài thí nghiệm Vật lí phổ thông giống nhƣ trên Phòng thí nghiệm Khoa Vật lí – ĐHSP-ĐHĐN, tuy nhiên. Có nhiều bài không thực hiện đƣợc trong Chƣơng trình Vật lí 8, đó là Bài 1: Sự cân bằng lực- quán tính ( do máy A-tút bị hỏng )và Bài 3: Quan sát hiện tƣợng áp suất chất lỏng- Bình thông nhau ( do các muàng cao su của bình thông nhau đã bị hỏng hết), còn lớp 9 thì có 3 bài không thể thực hiện đƣợc, đó là Bài 7: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2

trong định luật Jun- Lenxơ ( do các bình nhiệt lƣợng kế bị hỏng ), Bài 14:

15 Bình thông nhau 1 Định luật Jun- lenxo 1 16 Lực đẩy Ac-si-met 1 Sử dụng an toàn điện 1 17 Vật nổi 1 Sự nhiễm từ của sắt- thép 1 18 Định luật về công 1 Ứng dụng của nam châm 3 19 Cơ năng 1 Lực điện từ 1 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động

hay đứng yên

2 Hiện tƣợng cảm ứng điện từ 1

21 Sự bảo toàn năng lƣợng trong hiện tƣợng cơ và nhiệt

1 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

1

22 Dòng điện xoay chiều 1

23 Máy ảnh 1

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng Trang 90 Thực hành vận hành máy phát điện và máy biến thế ( do các máy biến thế đều bị hỏng hết) và

Bài 24: Các tác dụng của ánh sáng ( do các tấm nhựa hai màu đã thất thoát hết). 4. Phƣơng pháp đo tại các trƣờng THCS A, B, C

Sau khi tiến hành khảo sát và so sánh các thiết bị thí nghiệm của các bộ thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn trong chƣơng trình Vật lí lớp 6 và lớp 7 hiện có tại phòng TN của các trƣờng THCS A, B, C với các bộ thí nghiệm tại phòng TN khoa Vật lí -trƣờng ĐHSP ĐN rút ra nhận xét chung:

- Có sự đồng bộ về thiết bị giữa các trƣờng A, B, C và thiết bị tại phòng TN khoa Vật lí -trƣờng ĐHSP ĐN.

- Phƣơng pháp đo tại các trƣờng THCS A, B, C giống với phƣơng pháp đo tại phòng TN khoa Vật lí -trƣờng ĐHSP ĐN.

- Có một số bộ thí nghiệm tại các trƣờng THCS không hoàn toàn giống với Khoa Vật lí nhƣng vẫn cho cùng kết quả đo vì thiết bị thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau.

- Ngoài ra, tại một số trƣờng THCS đã có nhập các thiết bị thí nghiệm mới từ nƣớc ngoài. Cách sử dụng, cũng nhƣ cách tiến hành các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành của bộ thiết bị mới này đa số khác với phƣơng pháp đo cũ. Cụ thể sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 3.

III. SO SÁNH CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8&9 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY VẬT LÍ TẠI KHOA VẬT LÍ - ĐHSP ĐÀ NẴNG VỚI CÁC TRƢỜNG THCS.

Một phần của tài liệu Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 8 và 9 tại một số trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn TP Đà Nẵng. (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)