NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI BÃI TRIỀU ĐẢO XANH

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình và thử nghiệm trồng phục hồi cây ngập mặn tại Đảo Xanh thành phố Đà Nẵng. (Trang 31)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.2. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI BÃI TRIỀU ĐẢO XANH

XANH

Việc nghiên cứu các đặc điểm môi trƣờng tại Đảo Xanh làm cơ sở quan trọng để xác định đầy đủ về hiện trạng RNM, các điều kiện về sinh thái nhƣ đất, nƣớc,… để làm cơ sở cho việc đánh giá, xác định vị trí trồng phục hồi thích hợp, chọn lồi cây trồng, kỹ thuật trồng và các biện pháp tác động phù hợp để mơ hình trồng phục hồi tại Đảo Xanh đạt hiệu quả tối ƣu.

3.2.1. Kết quả điều tra quần xã cây ngập mặn tại Đảo Xanh

Nghiên cứu về phân bố của thực vật RNM đã đƣợc thực hiện tại khu vực Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng nhằm xác định vị trí và diện tích có sự tồn tại tự nhiên của RNM, là cơ sở cho việc xác định đúng diễn thế sinh thái và lựa chọn đƣợc một số khu vực có thể thử nghiệm xây dựng mơ hình và trồng phục hồi RNM.

Qua quá trình điều tra thực địa và sử dụng cơng nghệ GIS, kết hợp với định danh loài, đề tài đã ghi nhận sự hiện diện của loài Bần chua (Sonneratia caseolaris) trên

Sự phân bố loài Bần chua (Sonneratia caseolaris) đƣợc thể hiện trong hình 3.10.

Hình 3.10. Bản đồ phân bố RNM tại Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng

Trong tự nhiên, các quần xã RNM hình thành và phát triển kế tiếp nhau theo một diễn thế nhất định, theo thời gian và không gian đặt trƣng cho mỗi điều kiện lập địa khác nhau. Cây Bần chua là loài cây tiên phong trong quá trình phát triển diễn thế sinh thái của RNM [19] nên đây là cơ sở thuận lợi để xác định các khu vực trồng và lồi cây trồng thích hợp cho mơ hình trồng phục hồi tại Đảo Xanh.

3.2.2. Địa hình trong rừng ngập mặn của Đảo Xanh

Quá trình điều tra địa hình tại Đảo Xanh nhằm xác định các khu vực bằng phẳng, làm cơ sở quan trọng cho việc xác định các khu vực có khả năng xây dựng mơ hình và trồng phục hồi CNM.

Qua quá trình khảo sát, đề tài xác định địa hình tại Đảo Xanh tƣơng đối bằng phẳng, ở phía Đơng và phía Đơng Bắc có nhiều cồn nổi. Có sự đối lập rõ rệt về địa hình giữa phía Đơng Bắc và phía Tây của Đảo Xanh, hai khu vực có sự phân bố chủ yếu của RNM.

Sự khác biệt về địa hình giữa phía Đơng Bắc và phía Tây đƣợc thể hiện chi tiết qua hai lát cắt địa hình ở hình 3.11 và 3.12.

Hình 3.11. Lát cắt khu vực phía Đơng Bắc Đảo Xanh

Hình 3.12. Lát cắt khu vực phía Tây Đảo Xanh

Theo Clough B. (2013), cấu trúc của hệ sinh thái RNM phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình, thủy triều, dịng chảy [26]

, theo đó, RNM thƣờng phân bố ở những khu vực có địa hình bằng phẳng, tốc độ dịng chảy chậm. Vì vậy, khu vực phía Đơng Nam của Đảo Xanh khơng thích hợp cho việc trồng phục hồi RNM do có độ dốc quá lớn.

3.2.3. Đặc điểm môi trƣờng bãi triều Đảo Xanh

Qua những phân tích về địa hình của Đảo Xanh, đề tài quyết định lấy mẫu để phân tích mơi trƣờng Đảo Xanh tại bốn địa điểm:

- Địa điểm 1: Đầu phía Tây cầu Trần Thị Lý.

- Địa điểm 2: Bãi bồi tại RNM cách Đảo Xanh 125m về phía Đơng Bắc.

- Địa điểm 3: Bãi bồi tại kè phía Đơng Bắc Đảo Xanh.

Các kết quả phân tích sẽ là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá sự phù hợp của các khu vực có khả năng xây dựng mơ hình trồng phục hồi RNM.

a. Đặt điểm môi trường đất

Đặt điểm đất ngập mặn của Đảo Xanh là tồn tại dƣới dạng đất mặn thƣờng xuyên do bị ngập triều, loại đất này phân bố ở vùng ven bờ các đầm phá, cửa sông và ven biển, là đất tiềm năng để phát triển RNM, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài.

Kết quả phân tích mẫu đất cho thấy đất ngập mặn tại Đảo Xanh tồn tại ở hai dạng chủ yếu là đất thịt và đất bùn, sét, kết quả phân tích thể hiện cụ thể qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu đất các điểm quan trắc tại Đảo Xanh

STT Địa điểm thu mẫu Thành phần cơ giới đất

1 Địa điểm 1 Thịt nặng 2 Địa điểm 2 Bùn sét 3 Địa điểm 3 Bùn sét

4 Địa điểm 4 Thịt nhẹ, lẫn nhiều sỏi

Ở địa điểm 2 và 3, đây là những khu vực có rừng ngập mặn, đất ở dạng bùn sét phản ánh đúng hiện trạng, có nhiều trầm tích thực vật và nền đất bùn sét ổn định, thích hợp cho các CNM.

Tại địa điểm 4, đất tồn tại ở dạng thịt nhẹ và bị lẫn nhiều sỏi, nguyên nhân là do RNM ở địa điểm 4 khá mỏng và chịu tác động lớn từ quá trình xây dựng nên đất bị trộn lẫn nhiều cát và sỏi đá, làm biến dạng hiện trạng đất.

Theo Chan Giri và Baba (2009), CNM có thể sống trên thể nền ngập nƣớc định kỳ khác nhau nhƣ sét, bùn, đất thịt, đất than bùn, san hơ, trong đó, RNM phát triển rộng nhất trên thể nền bùn sét có mùn bã hữu cơ. Vì vậy, đất ngập mặn tại Đảo Xanh tƣơng đối thích hợp cho trồng phục hồi RNM. Tuy vậy, tại địa điểm 4, do đất bị thay đổi mạnh thành phần cơ giới, đất bị lẫn nhiều sỏi đá nên khơng thích hợp cho trồng phục hồi.

b. Thủy triều

Thủy triều ở khu vực Đảo Xanh thuộc chế độ bán nhật triều khơng đều, trung bình mỗi tháng có 3 ngày chịu ảnh hƣởng của chế độ nhật triều [1].

Theo kết quả đo đạt, thuỷ triều có biên độ trung bình từ 44 đến 150 cm, thuỷ triều lớn nhất đạt 160 cm; nhỏ nhất là 0,0 cm. Kết quả này hoàn toàn đúng theo lý thuyết của Aksornkaoe (1993), thủy triều các lƣu vực sơng có biên độ triều dao động từ thấp

nhất từ (0,5-1m) và cao nhất là từ (2 - 3m) [21]

.Kết quả cụ thể đƣợc thể hiện ở hình 3.13.

Hình 3.13. Biểu đồ thủy triều các điểm quan trắc tại Đảo Xanh

Kết quả phân tích cũng cho thấy mức độ triều giữa các khu vực chênh lệch với nhau không đáng kể, cao nhất là khu vực RNM cách đảo xanh 125 m, thấp nhất là tại khu vực đầu cầu phía Tây cầu Trần Thị Lý, điều này phản ánh đúng địa hình tại khu vực Đảo Xanh là thấp dần từ khu vực đầu cầu phía Tây cầu Trần Thị Lý ra khu vực RNM. Vào mùa mƣa, mức triều thƣờng cao hơn mùa khơ do có sự cơng hƣởng của triều ngồi biển vào và nƣớc lũ từ thƣợng nguồn sông đổ về.

Nhƣ vậy, thủy triều ở khu vực Đảo Xanh khá thích hợp cho việc trồng phục hồi RNM, tuy nhiên, khi triều lên cao và đạt đỉnh có thể làm ngập tồn bộ cây giống đem trồng nên cần có biện pháp vật lí phù hợp để ổn định cây, tránh đổ, ngã.

3.2.4. Đặt điểm môi trƣờng nƣớc

a. pH

Qua kết quả các đợt quan trắc, pH của nƣớc tại Đảo Xanh khơng có sự dao động quá lớn, nằm trong khoảng 6,36 đến 7,73. Kết quả phân tích pH trình bày ở hình 3.14.

Hình 3.14. Biểu đồ thể hiện pH nƣớc các điểm quan trắc tại Đảo Xanh

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0

Max Min Max Min Max Min Max Min

Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 4

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 0 2 4 6 8 10 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 4 cm

Từ kết quả ở hình 3.9 cũng cho thấy giá trị pH giữa các điểm quan trắc khơng có khác biệt rõ rệt giữa các địa điểm quan trắc và pH vào hai mùa khô và mùa mƣa không đủ biến động để tạo ra sự khác biệt. Giá trị pH xoay quanh ngƣỡng trung tính nên nhìn chung việc trồng RNM sẽ thuận lợi.

b. Độ mặn

Việc xác định đƣợc độ mặn của nƣớc có ý nghĩa rất quan trọng, giúp lựa chọn, bố trí đúng cây trồng RNM. Kết quả quan trắc độ mặn của nƣớc tại các điểm của Đảo Xanh đƣợc trình bày tại hình 3.15.

Hình 3.15. Kết quả phân tích độ mặn nƣớc các điểm quan trắc tại Đảo Xanh

Độ mặn tại các khu vực Đảo Xanh dao động từ 0,85‰ đến 13,28‰.

Kết quả hình 3.15 cũng cho thấy độ mặn của nƣớc ở các điểm nhìn chung khơng có sự khác biệt rõ rệt giữa các khu vực đƣợc đo. Tuy nhiên, theo theo thời gian, độ mặn có sự biến đổi, thay đổi rõ rệt giữa mùa nắng và mùa mƣa, vào mùa nắng nƣớc biển xâm thực mạnh vào đất liền nên độ mặn tăng cao, vào mùa mƣa thì nƣớc ngọt từ đầu nguồn chiếm ƣu thế nên độ mặn giảm thấp. Cụ thể:

- Mùa nắng: dao động từ 6,71‰ đến 13,28‰.

- Mùa mƣa: dao động từ 0,85‰ đến 1,84‰.

Theo Phan Nguyên Hồng (1991), nhóm CNM sống ở vùng có độ mặn dao động từ 5‰ đến 20‰ gồm có các loại cây nhƣ Bần chua, Đƣớc, Sú,… [7] vì vậy, độ mặn tại các khu vực của Đảo Xanh tƣơng đối phù hợp với các lồi CNM chịu độ mặn từ thấp đến trung bình nhƣ Bần chua, Đƣớc đôi.

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 4 ‰

3.3. MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH

Trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của các mơ hình trồng phục hồi CNM tại các tỉnh miền Trung và kết quả quan trắc môi trƣờng sinh thái tại Đảo Xanh, đề tài xây dựng bảng phân tích mức độ thích hợp của các khu vực trồng phục hồi CNM tại Đảo Xanh, đây là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn địa điểm trồng phục hồi tối ƣu nhất. Năm địa điểm chính đƣợc đánh giá cụ thể là:

- Địa điểm 1: Đầu phía Tây cầu Trần Thị Lý.

- Địa điểm 2: Bãi bồi tại RNM cách Đảo Xanh 125m về phía Đơng Bắc.

- Địa điểm 3: Bãi bồi tại kè phía Đơng Bắc Đảo Xanh.

- Địa điểm 4: Bãi bồi tại kè phía Đơng Nam Đảo Xanh.

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp tiêu chí lựa chọn khu vực trồng thích hợp

STT Tiêu chí ĐĐ 1 ĐĐ 2 ĐĐ 3 ĐĐ 4

1 Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa    

2 Địa hình: tƣơng đối bằng phẳng    

3 Thủy triều: Chế độ nhật triều hoặc bán nhật triều, độ

ngập triều không quá lớn     4 Độ mặn phù hợp: thấp nhất từ 4‰ đến cao nhất là

30‰    

5 Đặc điểm đất ngập mặn: đất thịt hoặc đất bùn sét    x 6 Có sự hiện diện tự nhiên của CNM    

7 Hạn chế các hoạt động của con ngƣời nhƣ neo đậu

tàu thuyền, xây kè,…    

Đánh giá    x

(Chú giải: Tối ưu “”, Không tối ưu “x”)

Nhƣ vậy, qua bảng phân tích, đề tài tiến hành xây dựng mơ hình trồng phục hồi RNM tại ba khu vực là bãi bồi đầu cầu Trần Thị Lý, bãi bồi tại kè phía Đơng Bắc Đảo Xanh, bãi bồi tại RNM cách Đảo Xanh 125 m về phía Đơng Bắc, đây là những khu vực có điều kiện tối ƣu cho việc trồng phục hồi CNM tại Đảo Xanh vì có các điều kiện sinh thái thích hợp, có RNM phân bố tự nhiên tạo điều kiện cho việc trồng đúng diễn thế sinh thái, và địa hình tƣơng đối bằng phẳng.

Các địa điểm 4 và 5, đây là những địa điểm khơng thích hợp do địa hình khơng phù hợp (có độ dốc lớn nhƣ điểm 5) và lập địa đất không phù hợp (đất cát và lẫn nhiều sỏi đá nhƣ điểm 4).

Các vị trí trồng đƣợc thể hiện cụ thể qua hình 3.16.

Hình 3.16. Vị trí trồng phục hồi CNM tại Đảo Xanh

Đề tài tiến hành xây dựng mơ hình với một số biện pháp kỹ thuật chọn cây con có bầu và kỹ thuật trồng CNM tại Đảo Xanh nhƣ sau:

Lựa chọn loài cây trồng dựa trên nguyên tắc ƣu tiên những lồi có ƣu thế phát triển phù hợp các điều kiện lập địa tại khu vực trồng, có điều kiện sinh thái phù hợp và đúng diễn thế sinh thái [6]. Căn cứ vào đặc điểm lập địa, môi trƣờng sinh thái tại Đảo Xanh và khả năng cung ứng giống thì Đƣớc đơi (Rhizophora apiculata B.L) là lồi cây phù hợp. Cây Đƣớc đơi là loài phát triển tốt ở vùng đất bùn sét chặt và đƣợc ngập nƣớc triều hàng ngày dƣới chế độ bán nhật triều hay nhật triều, độ mặn ổn định biến động từ 5 - 30‰ [2]

.

- Tiêu chuẩn cây con khi trồng: Cây con đƣợc ƣơm trong túi bầu nilon kích

thƣớc 12 x 20 cm, thời gian nuôi dƣỡng trong vƣờn ƣơm là 06 tháng, cây cao từ 40 đến 45 cm, có 6 đến 8 lá, thân thẳng, cây khỏe mạnh và không sâu bệnh.

- Kỹ thuật trồng:

Đào hố trồng cây: Sử dụng cuốc đào hố kích thƣớc 20 cm x 25 cm x 25 cm để trồng. Đặt bầu cây giống vào giữa hố, bầu và thân thẳng đứng, lấp đất tơi nhỏ (bùn mới đào lên) cao tới 1/2 đến 2/3 bầu, nén chặt xung quanh bầu, sau đó lấp đất tới cỗ rễ.

Sử dụng ba cọc tre dài 1m cắm chắc xuống nền đất, sâu 30 cm, dùng dây kẽm cột cây vào cọc. Cọc tre sẽ giữ cây con mới trồng luôn thẳng đứng, không bị nghiêng, bật gốc dƣới tác động của sóng, gió, và các tác động từ con ngƣời nhƣ chèo ghe, thả lƣới,...

Hình 3.17. Bản vẽ chi tiết kỹ thuật trồng một cây

- Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mơ hình: mơ hình đƣợc trồng thuần lồi,

khoảng cách trồng áp dụng cho mơ hình là 1,5m x 1,5m. Chăm sóc liên tục trong thời gian đầu sau khi trồng.

- Thời điểm trồng: Đề tài tiến hành trồng phục hồi RNM vào tháng hai năm

2017, chọn lúc triều rịng nhất, bãi bồi khơng bị ngập nƣớc.

3.4. KẾT QUẢ TRỒNG THỰC NGHIỆM CỦA MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH

Việc xây dựng mơ hình trồng phục hồi tại RNM đã khắc phục đƣợc nhiều điểm hạn chế của các mơ hình khác. Ƣu điểm cụ thể của mơ hình trơng phục hồi CNM tại Đảo Xanh đƣợc thể hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3. Ƣu điểm của mơ hình trồng phục hồi CNM tại Đảo Xanh

STT Hạn chế của các mơ hình cần

khắc phục Ƣu điểm của mơ hình tại Đảo Xanh

1

Việc chọn giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc CNM trong mơi trƣờng. đất ngập mặn vùng đầm phá, ven biển rất đặc thù chƣa đƣợc đầu tƣ nghiên cứu đầy đủ.

Mơ hình đƣợc nghiên cứu đầy đủ về diễn thế sinh thái và các điều kiện sinh thái của Đảo Xanh, làm cơ sở chính xác cho việc lựa chọn loài cây trồng phù hợp.

2 Trồng phục hồi tràn lan, không đúng theo diễn thế sinh thái.

Chọn loài cây đúng theo diễn thế sinh thái, thích hợp với các điều kiện về môi trƣờng đất và nƣớc tại Đảo Xanh.

3

Giống CNM không đảm bảo chất lƣợng, nhập từ các địa phƣơng khác, gây khó khăn cho q trình thích nghi của cây do khác biệt về điều kiện sinh thái.

Sử dụng cây giống đƣợc ƣơm tại thành phố Đà Nẵng, giúp cây thích nghi nhanh do khơng thay đổi lớn về điều kiện sinh thái.

4 Thiếu sự bảo vệ cây con khỏi các tác động vật lý trong giai đoạn đầu.

Mơ hình có biện pháp vật lí cố định cây tốt, cây không bị đổ ngã, cuốn trôi và tránh đƣợc các tác động của con ngƣời nhƣ chèo ghe, thả lƣới,...

5

Mơ hình xây dựng với kinh phí lớn do sử dụng cọc và lƣới bao, nhƣng bị sóng đánh ngã và lƣới bị hƣ hỏng do q trình ăn mịn của nƣớc biển.

Mơ hình đƣợc xây dựng với nguồn kinh phí thấp do không phải xây dựng hệ thống lƣới hàng rào bảo vệ phía bên ngồi.

6

Thời vụ trồng rừng chƣa hợp lý, thƣờng là cuối mùa thu và đầu mùa đông.

Mơ hình trồng vào mùa khơ, tránh đƣợc các tác động của sóng, gió và

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình và thử nghiệm trồng phục hồi cây ngập mặn tại Đảo Xanh thành phố Đà Nẵng. (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)