Một số khó khăn, thuận lợi khi thực hiện chăm sóc người bệnh

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc người bệnh sau tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser điều trị sỏi tiết niệu tại bệnh viện e (Trang 35 - 47)

Thông qua việc thảo luận với nhóm các điều dưỡng làm việc tại khoa thận tiết niệu lọc máu - Bệnh viện E. Hiện nay đang thực hiện khá tốt tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục và cũng cho thấy các thuận lợi và khó khăn trong công tác theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sau khi từ phòng hồi tỉnh về khoa cụ thể

* Thuận lợi:

Cơ chế chính sách, văn bản pháp luật: Bộ y tế ban hành thông tư 07/2011/TT-BYT của bộ y tế hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện. Các hướng dẫn theo dõi bệnh nhân sau hậu phẫu. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị chăm sóc bệnh nhân chuyên khoa thận học và tiết niệu của bộ y tế

Nhân lực: Nhân lực có vai trò quan trọng trong ngành y tế nói chung và trong công tác tiếp nhận, chăm sóc người bệnh nói riêng. Bệnh viện E hết sức quan tâm và nhiều bác sĩ, điều dưỡng được gửi đi học tập đào tạo tại các cơ sở y tế trong nước và đã có hai bs và 2 điều dưỡng đào tạo 3 tháng tại pháp về thận học. khoa thận 100% các bs có chứng chỉ tán sỏi nội soi ngược dòng . Đối với điều dưỡng viên hiện nay bệnh viện có chương trình hợp tác với đại học Sanphansico của Hoa Kỳ trong việc đào tạo,. Điều này giúp làm thay đổi kiến thức của điều dưỡng về chăm sóc ban đầu khi người bệnh mới vào viện và trong quá trình chăm sóc NB. Chính nhờ việc thường xuyên được đào tạo, cập nhật kiến thức nên hiện nay có rất nhiều điều dưỡng có kiến thức sâu về chuyên khoa

Cơ sở hạ tầng trang thiết bị: Trong những năm gần đây được sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng Nhà nước và Bộ Y tế, Bệnh viện E được đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh. Bệnh viện được trang bị nhiều máy móc hiện đại phục vụ cho việc điều trị người bệnh . Bệnh viện có thể thực hiện các kỹ thuật nội soi ống cứng laser mà còn cả nội soi ống mềm trong điều trị và chẩn đoán sỏi tiết niệu

* Khó khăn

Quá tải người bệnh, công việc: Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa trung ương hạng 1 đóng trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Cũng giống như các bệnh viện khác bệnh viện trung ương khác trên địa bàn Hà Nội, Bệnh viện E cũng thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải người bệnh đến khám và điều trị. Do đặc thù là nơi tiếp nhận các người bệnh nặng nên có rất nhiều công việc của điều dưỡng

cần thực hiện khi tiếp nhận người bệnh như đánh giá tình trạng người bệnh, theo dõi người bệnh liên tục, cần nhanh chóng thực hiện các y lệnh cấp cứu của bác sĩ, nên khối lượng công việ lớn. Do khối lượng công việc lớn nên đôi khi việc thực hiện các chăm sóc chưa được chu đáo. Một người bệnh vào viện do đặc thù là cấp cứu, bệnh nặng nên điều dưỡng viên cũng như bác sĩ phải thực hiện ghi chép rất nhiều thông tin vào hồ sơ bệnh án, các thủ tục hành chính điều này cũng là một trong những khó khăn khi thời gian dành cho các công việc hành chính nhiều sẽ làm giảm thời gian theo dõi, xử trí và chăm sóc người bệnh của cả bác sĩ và điều dưỡng.

Nhân lực : Hiện nay tình hình dịch bệnh diễn ra trên toàn cầu cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngành y tế . Đặc biệt trong điều trị và công tác chăm sóc Nb trong thời kỳ dịch bệnh như hiện nay. Các bệnh viện vừa đảm bảo công tác chống dịch vừa đảm bảo bệnh viện an toàn và tiếp nhận bệnh nhân, cho nên một số khoa phòng đã bị cắt giảm nhân lực, nên cũng làm ảnh hưởng đến công tác chăm sóc người bệnh của điều du

KẾT LUẬN

Qua kháo sát 70 người bệnh sau điều trị nội soi sỏi tiết niệu tạij khoa thận tiết niệu – lọc máu bệnh viện E chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Đặc điểm chung của người bệnh :

- Nhóm tuổi từ 30-59 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 67%,>=60 chiếm tỷ lệ 33%, không có người bệnh nào thuộc nhóm tuổi từ 18-29

- Tỷ lệ mắc sỏi ở nam nhiều hơn nữ, chiếm tỷ lệ 74,28 % Tỷ lệ người bệnh có các bệnh lý mạn tính kèm theo (n=70)

- Tỷ lệ NB mắc sỏi tiết niệu có bệnh lý kèm theo : 22% người bệnh có tăng huyết áp và 9,8% người bệnh có bệnh đái tháo đường kèm theo người bệnh có tiền sử mổ sỏi tiết niệu (n=70)

- Người bệnh có tiền sử mổ sỏi tiết niệu trước khi tán sỏi nội soi chiếm 30,7%

2. Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh : - Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau là 84,2%.

- Tỷ lệ rất hài lòng đạt 94,1% ,kết quả mong đợi là 99% - Tỷ lệ người bệnh sử dụng kháng sinh điều trị là 100%

- Tán sỏi nội soi ngược dòng 100% NB đặt sonde tiểu và thường rút sonde tiểu sau khi hồi tỉnh về trong 6h đầu cho nên toàn bộ người bệnh được chăm sóc sonde tiểu ngày 1 lần và đo dhst >= 2 lần và được thực hiện đầy đủ các can thiệp chăm sóc khác.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  Đối với Bệnh viện

 Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ĐD. Cập nhật kiến thức mới cho ĐD trong công tác chăm sóc, tư vấn cho người bệnh nói chung , đặc biệt các chuyên khoa được theo dõi , khám và điều trị

 Thường xuyên tập huấn kỹ năng giao tiếp, tư vấn sức khoẻ, mô hình chăm sóc toàn diện phù hợp với chuyên khoa và từng khoa phòng..

 Đối với phòng điều dưỡng và DDT

 Điều dưỡng trưởng cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy trình chăm sóc người bệnh sau hậu phẫu khi chuyển từ phòng mổ về các khoa,và mỗi chuyên khoa cũng như từng phương pháp phẫu thuật can thiệp riêng biệt có quy trình chăm sóc theo dõi khác nhau , việc ghi chép vào bảng phiếu theo dõi và thường xuyên họp ĐD rút kinh nghiệm .

 Điều dưỡng trưởng phải tăng cường giám sát việc thực hiện quy trình của ĐD nhất là quy trình theo dõi người bệnh sau khi từ phòng hồi tỉnh về từng khoa phòng , chú trọng công tác đào tạo điều dưỡng mới và đào tạo lại.

 Đối khoa phòng

 Phải nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chăm sóc người bệnh, lấy người bệnh là trung tâm của công tác chăm sóc nên phải được chăm sóc toàn diện, hài lòng, chất lượng và an toàn, không giao phó cho người nhà , phải tự mình kiểm tra các theo dõi biến chứng , ghi vào hồ sơ, bảng theo dõi.

 Luôn đảm bảo nguyên thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc, đảm bảo an toàn phẫu thuật và theo dõi người bệnh sau hồi tỉnh

 Khoa cần xây dựng nội dung GDSK về chăm sóc sau tán sỏi nội soi ngược dòng và có những buổi truyền thông GDSK về bệnh dành cho người bệnh và người nhà họ.

 Thường xuyên lồng ghép tư vấn giáo dục sức khoẻ cho BN và người nhà BN vào các buổi họp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hoàng Thị An, Trần Đức Trọng, Nguyễn Thanh Hải và các cộng sự. (2018). "Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2017-2018", Tạp chí Khoa học- Công nghệ Nghệ An. Số 12/2018, tr. 25-48.

2. Phan Trường Bảo (2016). Đánh giá vai trò của nội soi mềm trong điều trị sỏi niệu quản, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đỗ Văn Bình (2010). Điều dưỡng cơ sở, Nhà xuất bản quân đội nhân dân.

4. Bộ Y tế (2017). Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến đặt sonde tiểu trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh., truy cập ngày, tại trang.

5. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Nguyễn Hoài Bắc và các cộng sự. (2012). "Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi niệu quản bằng HOLMIUM Laser tại Bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 16, Phụ bản của Số 3, 2012 tr. 331- 334.

6. Nguyễn Thị Ngọc Châu và Nguyễn Trường An (2016). "Điều trị triệu chứng do đặt sonde JJ sau tán sỏi qua nội soi niệu quản bằng tamsulosin", Tạp chí Y Dược học- Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 179-186.

7. Trinh Xuân Đàn (2010). Giải phẫu người, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

8. Trần Đức Dũng, Trần Các và Trần Đức (2015). "Đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong nội soi tán sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa dưới tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 ", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. 10, tr. 93-100.

9. Vũ Quỳnh Giao (1997). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điểu trị sỏi niệu quản 2 bên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.

xét tình trạng sỏi tiết niệu tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai ", Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 452 tháng 3 số 2-2017, tr. 136-140.

11. Nguyễn Minh Hiện và Đặng Phúc Đức Tổng quan chẩn đoán và điều trị đau, truy cập ngày 30-5-2019, tại trang web https://hoithankinhhocvietnam.com.vn/tong-quan-chan-doan-va-dieu- tri-dau/.

12. Trần Văn Hinh (2013). Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học.

13. Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên và Chung Tuấn Khiêm (2014). "Kháng sinh dự phòng một mũi tiêm so với kháng sinh bao phủ trong phẫu thuật tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 18 số 1 năm 2014, tr. 305-311.

14. Kiều Đình Hùng và Đặng Thị Ngọc Dung (2010). "Đánh giá kết quả chăm sóc ống thông bàng quang ở bệnh nhân mổ sỏi tiết niệu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ", Y học Việt Nam. Số 1/2010, tr. 52-56.

15. Phạm Ngọc Hưng (2011). "Thất bại và biến chứng của nội soi niệu quản tán sỏi: kinh nghiệm qua 840 trường hợp", Tạp chí Y Dược lâm sàng 108. 3/2011(6), tr. 85-89.

16. Nguyễn Thị Ánh Hường (2007). "Sỏi đường tiết niệu", Bệnh học ngoại tiết niệu, Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, tr. 31-42.

17. Lê Đình Khánh (2014). Sỏi hệ tiết niệu Nhà xuất bản Đại học Huế. 18. Trần Bá Khanh (2008). Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và

thái độ xử trí cấp cứu sỏi niệu quản 2 bên tại Bệnh viện Việt Đức Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. 19. Hà Hoàng Kiệm (2010). Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học. 20. Ngô Viết Lộc và Hoàng Thị Lan (2007). "Nghiên cứu biến chứng của

sỏi hệ tiết niệu ở bệnh nhân được điểu trị tại khoa ngoại bệnh viện trường đại học Y dược Huế", Tạp Chí Y Học Thực Hành. 574, tr. 42-44.

21. Trịnh Văn Minh (2013). Giải phẫu người, Vol. Tập 2, Nhà Buất Bản Giáo Dục Việt Nam, Phúc Yên.

22. Trần Văn Sáng (1996). "Sỏi niệu", Bài giảng bệnh học niệu khoa, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tr. 83-130.

dòng bằng tia lazer Holmium điều trị sỏi niệu quản 2 bên, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.

24. Nguyễn Kỳ và cộng sự (1994). "Tình hình phẫu thuật sỏi tiết niệu tại bệnh viện Việt Đức trong 10 năm (1982-1991)", Tạp chí Ngoại khoa Số 1 tập 24, tr. 10-22.

25. Phạm Hồng Thắng (2009). Nghiên cứu chẩn đoán và thái độ xử trí và chẩn đoán sỏi niệu quản 2 bên tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

26. Lương Thị Hồng Thanh (2018). Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ - tư thế nằm nghiêng tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại họ Y Hà Nội.

27. Nguyễn Thế Thi và Hà Hữu Tùng (2017). "Tác động của sonde niệu quản đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân phẫu thuật nội soi sỏi đường tiết niệu tại BVĐK Nông Nghiệp năm 2016", Tạp chí Y học Việt Nam. Tập 459 tháng 10 số 2-2017, tr. 81-85.

28. Trần Thị Thuận (2006). Điều dưỡng cơ bản 1, Nhà xuất bản Y học. 29. Nguyễn Bửu Triều (2007). "Sỏi thận", Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất bản

Y học Hà Nội, tr. 198-201.

30. Lê Danh Tuyên và Trịnh Hồng Sơn (2019). Cách phân loại và đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào Z-Score, truy cập ngày 30-8-2019, tại trang web http://viendinhduong.vn/vi/suy-dinh-duong-tre-em/cach- phan-loai-va-danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-dua-vao-z-score-

603.html. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Kiều Đức Vinh, Trần Các và Trần Đức (2015). "Kết quả phẫu thuật lấy sỏi thận qua da tại Bệnh viện 108", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 19(4), tr. 111-116.

32. Phạm Quang Vinh (2015). Sỏi tiết niệu, Bệnh viện Quân Y 103, truy cập

ngày 17-8-2019, tại trang web

http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tiet- nieu/soi-tiet-nieu/1081.prt.

33. Trần Vinh (2013). "Đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản tại khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai 2010-2012", Tạp Chí Y Học Thực Hành. Số đặc biệt 2013, tr. 73-77.

viện Vimec Đa khoa Quốc Tế.

35. Nguyễn Xuân Phúc (2020) Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng ống soi mềm tại bệnh viện E

Tiếng Anh

36. Martov AG, et al. (2019), "Micropercutaneous laser nephrolithotripsy", Urologiia. 3, pp. 72-79.

37. Leibovici D, et al. (2005), "Ureteral stents: morbidity and impact on quality of life", Israel Medical Association journal. 7(8), pp. 491-494. 38. Varela-Figueroa DA (2014), "Flexible and/or semirigid ureteroscopy

and holmium laser lithotripsy for kidney stones larger than 2 cm and smaller than 4 cm: success rate and complications", Rev Mex Urol. 74(3), pp. 128-132.

39. Fatih FIRDOLAŞ, et al. (2019), "Retrograde intrarenal surgery technique without using fluoroscopy and access sheet in the treatment of kidney stones", Turkish Journal of Medical Sciences. 49, pp. 821-825.

Mã bệnh án:……… Số phòng:…………

I. HÀNH CHÍNH:

1. Họ và tên:………

2. Tuổi:……… 3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

4. Quốc tịch: 1. Việt Nam 2. Người nước ngoài: ………..

5. Nơi cư trú:………..

6. Nghề nghiệp: ………

7. Ngày vào viện:…../…../2019. Ngày ra viện: …../…../2019 Ngày phẫu thuật:…./…../2019

8. Lý do vào viện: 1. Cơn đau quặn thận 2. Đau vùng thắt lưng 3. Đái máu 4. Nhiễm khuẩn tiết niệu: đái buốt, dắt, đái mủ….5. Không triệu chứng 9. Chẩn đoán: 1. Sỏi niệu quản □ Phải □ Trái 2. Sỏi thận □ Phải □Trái 3. Sỏi bàng quang 4. Sỏi niệu đạo

10. Bệnh kèm theo:………..

II. TIỀN SỬ:

11. Tiền sử mổ sỏi tiết niệu: 1. Có ………2. Không 12. Chiều cao:……kg

III. THÔNG TIN PHẪU THUẬT

13. Phương pháp phẫu thuật: 1. NSNQ tán sỏi ống cứng 2. NSNQ tán sỏi thận bằng ống soi mềm 3. NS tán sỏi thận qua da 4. NS sau phúc mạc 5. NS tán sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo

14. Sonde tiểu: 1. Có 2. Không

15. Sonde JJ: 1. Có 2. Không 16. Dẫn lưu: 1. Có 2. Không

Bảng theo dõi dấu hiệu sinh tồn

Dấu hiệu Ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giờ F1.Nhịp thở lần/phút F2. Huyết áp mmHg F3. Mạch lần/phút F4. Nhiệt độ….▫C F5. Đau VAS:….

Bảng tổng kết một số đặc điểm lâm sàng sau tán

Triệu chứng ≤ 24 giờ >24-48 giờ A14. Số lần theo dõi DHST/ ngày ( số lần/ ngày) A15. Số lần chăm sóc sonde tiểu

A16, Thực hiện can thiệp chăm sóc đầy đủ (có, không) A17. Các loại thuốc dùng cho người bệnh A17.1. Kháng sinh dự phòng: 1. Có 2. Không A17.2. Kháng sinh điều trị: 1. Có 2. Không A17.3. Thuốc giảm đau: 1. Có 2. Không

A17.4. Thuốc cầm máu: 1. Có 2. Không

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc người bệnh sau tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser điều trị sỏi tiết niệu tại bệnh viện e (Trang 35 - 47)