3. í nghĩa của đề tài
3.4.6. Giải phỏp khoa học cụng nghệ
Hoạt động bảo vệ mụi trường nếu khụng cú hiệu quả sẽ khụng theo kịp tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội. Tăng cường nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ mụi trường, đào tạo cỏn bộ chuyờn gia về mụi trường là giải phỏp hỗ trợ để cụng tỏc bảo vệ mụi trường nước đạt kết quả ngày càng cao hơn.
- Triển khai nghiờn cứu và ứng dụng rộng rói cỏc thành tựu khoa học mụi trường đặc biệt là cụng nghệ xử lý nước thải, khắc phục phũng chống ụ nhiễm nước thải, khắc phục phũng chống ụ nhiễm mụi trường do nước thải, dẫn đến suy thoỏi mụi trường.
3.4.7. Chƣơng trỡnh quan trắc mụi trƣờng
Chương trỡnh quan trắc mụi trường là việc theo dừi thường xuyờn chất lượng mụi trường với cỏc trọng tõm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cỏc mục tiờu cụ thể của quan trắc mụi trường gồm
- Cung cấp cỏc đỏnh giỏ về diễn biến chất lượng mụi trường trờn quy mụ quốc gia, phục vụ việc xõy dựng bỏo cỏo hiện trạng mụi trường.
- Cung cấp cỏc đỏnh giỏ về diễn biến chất lượng mụi trường của từng vựng trọng điểm được quan trắc để phục vụ cỏc yờu cầu tức thời của cỏc cấp quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường.
- Cảnh bỏo kịp thời cỏc diễn biến bất thường hay cỏc nguy cơ ụ nhiễm, suy thoỏi mụi trường.
- Xõy dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng mụi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thụng tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Mục tiờu quan trắc chất lượng và ụ nhiễm nước
- Đỏnh giỏ tỏc động của cỏc hoạt động do con người gõy ra đối với chất lượng nước và đỏnh giỏ khả năng sử dụng nước theo cỏc mục đớch khỏc nhau.
- Xỏc định chất lượng nước về mặt bản chất tự nhiờn của lưu vực.
- Theo dừi cỏc nguồn ụ nhiễm và đường đi của cỏc chất độc hại đặc biệt khi cú sự cố mụi trường.
Tần suất quan trắc
- Thủy văn (mực nước, tốc độ dũng chảy) - Nhiệt độ, độ đục, độ trong, màu;
- Chỉ số pH, oxy hoà tan (DO), độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lửng (SS); - Amoni (NH4+), nitrat (NO3+), tổng nitơ (N), phosphat (PO43-), tổng photpho (P); - Nhu cầu oxy sinh hoỏ (BOD), nhu cầu oxy hoỏ học (COD);
- Tổng sắt, nhụm, HCO3-, Cl-, SO42-, Ca2+, Na+; - Dẫu mỡ, phenol;
- Một số kim loại nặng đặc trưng trong vựng: Zn, Cu, Pb, Cd, Cr, Hg; - Một số hoỏ chất BVTV bền vững như: cỏc clo hữu cơ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hồ Nỳi Cốc đúng một vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Thỏi Nguyờn. Trong số những lợi ớch mà Hồ Nỳi Cốc mang lại cho tỉnh như cung cấp nước cho cỏc hoạt động cụng nghiệp, nụng nghiệp và sinh hoạt cho toàn thành phố Thỏi Nguyờn hay tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thuỷ sản, bảo tồn đa dạng sinh học. Một vai trũ nữa của Hồ Nỳi Cốc được biết đến đú là du lịch sinh thỏi. Tuy nhiờn mụi trường nước Hồ Nỳi Cốc đang cú dấu hiệu bị ụ nhiễm do nguồn thải từ cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế xó hội trong khu vực, trong đú cú ảnh hưởng của hoạt động du lịch tạo nờn.
- Chất lượng nước mặt Hồ Nỳi Cốc do ảnh hưởng của du lịch:
+ Hàm lượng cỏc chất rắn lơ lửngqua cỏc năm dao động từ 19 mg/l vào năm 2009 đến 22 mg/l vào năm 2010 và chờnh lệch từ 11,9 tại vị trớ khảo sỏt gần khỏch sạn Đại Lộc đến 46,5 mg/l tại vị trớ khảo sỏt bến tàu xuồng.
+ Nhu cầu ụ xy sinh hoỏ (BOD5) dao động từ 3,82 mg/l trong năm 2007 đến 6,9 mg/l trong năm 2010. Diễn biến nhu cầu ụ xy sinh hoỏ theo cỏc năm cũng tăng dần và cũng khỏ cao, từ năm 2008 đến 6 thỏng đầu năm 2011 vượt qua giỏ trị giới hạn, vượt từ 1,125 lần 1,7 lần.
+ Nhu cầu ụ xy hoỏ học (COD) khỏ cao, tại cỏc vị trớ khảo sỏt, nhu cầu ụ xy hoỏ học dao động từ 3,4 mg/l tại bến tàu xuồng đến 15,1 mg/l tại Khỏch sạn Đại Lộc.
+ Hàm lượng dầu mỡ tổng số ở khu vực tàu thuyền đỗ vượt Quy chuẩn cho phộp tới 12 lần.
+ Vi khuẩn tổng số qua cỏc vị trớ đều cao và vượt giới hạn cho phộp. Mật độ vi khuẩn Coliform tổng số dao động từ 5100 MPN/100ml đến 8300 MPN/100 ml. Cao nhất là tại khu vực khỏch sạn Đại Lộc (8300 MNP/100ml) vượt Quy chuẩn 3,32 lần, tại Nhà hàng Bến Đợi vượt 2,48 lần, tại cửa xả Hồ Nỳi Cốc vượt 2,04 lần, vị trớ tàu xuồng đỗ thỡ mật độ Coliform nhỏ (300 MNP/100ml).
- Chất lượng nước thải do ảnh hưởng của du lịch:
+ Hàm lượng cỏc chất rắn lơ lửng tại mẫu nước thải của nhà hàng Bến Đợi, vượt 1,218 lần, tại Khỏch sạn Đại Lộc vượt 1,248 lần và tại cống thải chung vượt 1,33 lần.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Nhu cầu ụ xy sinh hoỏ (BOD5) trong mẫu nước thải của Nhà hàng Bến Đợi vượt 5 lần; trong mẫu nước thải của Khỏch sạn Đại Lộc vượt 4,75; trong mẫu nước thải của cửa thải chung vượt 2,56 lần so với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT cột A.
+ Nhu cầu ụ xy hoỏ học (COD) dao động từ 165,5 mg/l trong mẫu nước thải lấy ở cửa thải chung của khu du lịch đến 255,4 mg/l trong mẫu nước thải của nhà hàng Bến Đợi. Tại cỏc vị trớ khảo sỏt, nhu cầu ụ xy hoỏ học đều cao hơn giỏ trị giới hạn theo Quy chuẩn Việt nam.
+ Mật độ vi khuẩn Coliform tổng số cao nhất là tại khu vực khỏch sạn Đại Lộc (153000 MNP/100ml) vượt Quy chuẩn 51 lần, tại Nhà hàng Bến Đợi (145000 MNP/100ml) vượt 48,3 lần, tại cửa thải Hồ Nỳi Cốc (13000) vượt 4,33 lần Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT.
- Hiện trạng phỏt sinh rỏc thải ven hồ: Lượng rỏc phỏt sinh lớn nhất là khu cỏc quỏn giải khỏt gần bến tàu xuồng, khỏch du lịch tập trung nghỉ ngơi ở đõy khỏ động, nhất là vào buổi trưa, khỏch thuờ chiếu rồi ngồi ăn trưa, nghỉ ngơi tại đõy nờn lượng rỏc thải phỏt sinh lớn, một số khỏch khụng cú ý thức vẫn vứt rỏc xuống hồ, gõy ụ nhiễm mụi trường nước hồ và làm mất cảnh quan khu du lịch.
2. Kiến nghị
- Tăng cường tổ chức tuyờn truyền, phổ biến kiến thức phỏp luật về tài nguyờn nước cho, cỏc tổ chức cỏ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn nõng cao nhận thức và chấp hành phỏp luật và tài nguyờn nước.
- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện sau cấp phộp trong lĩnh vực tài nguyờn nước, xử lý nghiờm vi phạm trong lĩnh vực tài nguyờn nước.
- Cần xõy dựng một hệ thống nước mưa chảy tràn quanh khu vực Hồ và qua cỏc hệ thống bể lắng trước khi chảy xuống Hồ.
- Sở Tài nguyờn và mụi trường cần bố trớ kinh phớ để triển khai dự ỏn quy hoạch khai thỏc và bảo vệ nguồn nước mặt Hồ Nỳi Cốc, cần cú những dự ỏn đỏnh giỏ tổng thể chất lượng nước trờn toàn bộ khu vực Hồ Nỳi Cốc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Hoàng VIệt Anh (1998), Đỏnh giỏ khả năng phỏt triển du lịch Hồ Nỳi Cốc tỉnh Thỏi Nguyờn, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 2. Ban Quản lý khu du lịch vựng Hồ Nỳi Cốc, 2010, Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường
nước Hồ Nỳi Cốc năm 2009.
3. Ban quản lý khu du lịch vựng Hồ Nỳi Cốc, 2010, Bỏo cỏo hiện trạng phỏt triển du lịch của khu du lịch Hồ Nỳi Cốc-2009.
4. Bộ Khoa học, cụng nghệ và mụi trường, 1995. Cỏc tiờu chuẩn nhà nước Việt Nam về Mụi trường. Tập I: Chất lượng nước. Trung tõm tiờu chuẩn - Chất lượng xuất bản. 306 trang.
5. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Cỏc tiờu chuẩn mụi trường, quy chuẩn mụi trường Việt Nam.
6.Nguyễn Văn Chiến “Tiềm năng và thực trạng phỏt triển du lịch Thỏi Nguyờn”,
Hội thảo “Du lịch Thỏi Nguyờn-tiềm năng phỏt triển” Thỏi Nguyờn. 7. Cụng ty Cổ phần thuỷ điện Hồ Nỳi Cốc, 2006, Dự ỏn thuỷ điện Hồ Nỳi Cốc. 8. Cụng ty TNHH nhà nước MTV kim loại màu Thỏi Nguyờn, Bỏo cỏo kết quả kiểm
soỏt ụ nhiễm của Xớ nghiệp thiếc Đại Từ từ năm 2004 đến năm 2009.
9. Cụng ty Cổ phần phỏt triển cụng nghệ cao và thương mại (HTD.,JSC), 2004, Dự ỏn tổng thể Khu du lịch sinh thỏi Hồ Nỳi Cốc.
10. Cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA), 2009, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (MONRE), Kế hoạch quản lý mụi trường nước tại khu vực thớ điểm (lưu vực sụng Cầu địa bàn Bắc Kạn và Thỏi Nguyờn).
11. Cục thụng kờ tỉnh Thỏi Nguyờn, 2009, Niờn giỏm thống kờ tỉnh Thỏi Nguyờn năm 2008.
12. Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, Kỹ thuật mụi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2001. 13. Huỳnh Thị Minh Hằng, Địa chất Mụi trường, Nhà xuất bản đại học quốc gia
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Nguyễn Thượng Hựng (1998), “Phỏt triển du lịch sinh thỏi với phỏt triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thỏi với phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
15. Lệ Xuõn Hồng, Cơ sở đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, Nhà xuất bản thống kờ, Hà Nội - 2006.
16 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh,Nguyễn Văn Bỡnh, Nguyễn Ngọc Khỏnh (2000), Tài nguyờn và Mụi trường Du lịch Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
17. PGS. TSKH Nguyễn Xuõn Nguyờn, Nước thải và Cụng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2003
18. Phũng thống kờ huyện Đại Từ, 2008, Niờn giỏm thống kờ huyện Đại Từ năm 2007.
19. Phũng thống kờ huyện Phổ Yờn, 2008, Niờn giỏm thống kờ huyện Phổ Yờn năm 2007
20. Phũng thống kờ thành phố Thỏi Nguyờn, 2008, Niờn giỏm thống kờ thành phố Thỏi Nguyờn năm 2007
21. Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 16/11/1971 của Thủ tướng về việc phờ duyệt thiết kế kỹ thuật cho xõy dựng cụng trỡnh Đại thuỷ nụng hồ chứa Nỳi Cốc. 22. Sỏch tra cứu về phương phỏp tiếp cận - lập bỏo cỏo hiện trạng mụi trường - Bộ
Mụi trường Canada.
23. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thỏi Nguyờn, 2005, Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn 2004 - 2005.
24. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thỏi Nguyờn, Bỏo cỏo kết quả quan trắc hiện trạng mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn, từ năm 2004 đến 2009.
25. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thỏi Nguyờn, 2008, Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc thu phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải cụng nghiệp.
26. Sở Tài nguyờn và Mụi trường Thỏi Nguyờn, 2007, Bỏo cỏo tổng hợp kết quả điều tra đỏnh giỏ nguồn thải và xỏc định danh sỏch cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn.
28. T.S Nguyễn Thị Kim Thỏi, 2003, Sinh thỏi học và bảo vệ mụi trường, Nhà xuất bản xõy dựng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
29. Trạm khớ tượng thuỷ văn Thỏi Nguyờn, 2009, Cỏc số liệu khớ tượng, thuỷ văn của tỉnh Thỏi Nguyờn năm 2008
30. Lờ Trỡnh, Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường - Phương phỏp và ứng dụng, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2000.
31. Uỷ ban nhõn dõn huyện Đại Từ, 2008, Bỏo cỏo hiện trạng kinh tế - xó hội huyện Đại Từ.
32. Uỷ ban nhõn dõn huyện Đại Từ, 2008, Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Đại Từ đến năm 2020
33. Ủy ban nhõn dõn thành phố Thỏi Nguyờn (2006), Đề ỏn phỏt triển khu du lịch sinh thỏi xó Tõn Cương thành phố Thỏi Nguyờn, Thỏi Nguyờn.
34. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Nguyờn (2006), Quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh Thỏi Nguyờn năm 2006-2010, tầm nhỡn chiến lược đến năm 2020, Thỏi Nguyờn.
35 WHO,1995. Cỏc tiờu chuẩn chất lượng khụng khớ - Cỏc tiờu chuẩn chất lượng khụng khớ được đề xuất cho khu vực Tõy Thỏi Bỡnh Dương. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Geneva.
36. Viện Địa lý, trung tõm khoa học tự nhiờn và cụng nghệ quốc gia, 2002, Bỏo cỏo kết quả triển khai dự ỏn Mụi trường nước lưu vực Sụng Cầu năm 2001.
TIẾNG ANH
37. Akihito Shirota, 1966. The Plankton of South Viet Nam - Fresh Water and Marine Plankton. Overseas Technocal Cooperation Agency, Japan. 462 Trang.
38. Mary Ann H. Franson, 1995. Standard methods for the Examination of Watwe and Waste water. American Publi health associations. 1470 trang.
39. Ralf Buckly (2004), Environmental Impacts of Ecotourism, CAB international Wallingford, UK.
40. Takaaki Yamagishi, 1992. Plankton Algae in Taiwan (Formosa). Uchida rokakuho, Tokyo 252 trang.