PHƢƠNG PHÁP VÀ KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT TỦA PROTEIN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THU HỎI PROTEIN CÁ TRONG NƯỚC THẢI CƠ SỞ CHÉ BIẾN CHẢ CÁ (SURIMI) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẲN ĐÀ NẴNG (Trang 58 - 61)

CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. PHƢƠNG PHÁP VÀ KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN KẾT TỦA PROTEIN

PROTEIN TỪ NƢỚC THẢI THỦY SẢN

2.4.1. Khảo sát tính chất nƣớc thải surimi

Nƣớc thải surimi đƣợc lọc sạch tạp chất (cặn, mỡ…) sau đó tiến hành phân tích.

- Xác đinh: pH.

- Xác định hàm lƣợng protein có trong nƣớc thải.

- Xác định nồng độ ban đầu của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải COD, chất rắn lơ lững (SS), BOD5, nitơ tổng.

2.4.2. Phƣơng pháp thu hồi protein

Chọn phƣơng pháp thu hồi protein là phƣơng pháp kết tủa. Khảo sát dựa trên quá trình kết tủa trên các chỉ tiêu:

- Hiệu suất thu hồi protein trong nƣớc thải. - Hiệu suất xử lý COD.

a. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Mục đích: tìm ra nhiệt độ thích hợp cho quá trình kết tủa protein cho hiệu suất thu hồi kết tủa cao nhất.

Tiến hành thí nghiệm với các thống số cố định nhƣ sau:

- Thể tích mẫu thí nghiệm là 200 ml dung dịch nƣớc thải surimi. - Nhiệt độ thí nghiệm: 40, 50, 60, 70, 80 (0C).

- Thời gian thí nghiệm: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80 (phút).

Mẫu nƣớc thải surimi đƣợc cho vào các bình tam giác 250 ml, điều chỉnh nhiệt độ thích hợp.Nhiệt độ khảo sát là nhiệt độ tại tâm của bình chứa dung dich nƣớc thải.

Thời gian kết tủa protein bằng nhiệt độ đƣợc tính từ lúc nhiệt độ tại tâm của bình chứa đạt giá trị nhiệt độ cần khảo sát.

b. Ảnh hưởng của pH

Mục đích: tìm ra khoảng pH thích hợp nhất cho q trình kết tủa protein Thơng số cố định thí nghiệm nhƣ sau:

- Nhiệt độ phịng.

- Thể tích mẫu thí nghiệm: 200 ml dung dịch nƣớc thải surimi.

Trƣớc khi tiến hành lắng và lọc kết tủa protein, ta dùng dung dịch HCl 2% và NaOH 2% để điều chỉnh pH lần 1 của nƣớc thải về các pH khác nhau nhƣ từ 3 đến 9 với bƣớc nhảy là ± 1. pH ban đầu của nƣớc thải là 7,1.

Mẫu nƣớc thải surimi đƣợc cho vào các bình tam giác 250 ml, điều chỉnh pH thích hợp rồi tiến hành khuấy trong 2 phút, sau thời gian 60 phút, quan sát hiện tƣợng kết tủa và sự thay đổi màu sắc mẫu trong suốt thời gian thí nghiệm. Tiến hành lọc, sấy và cân giấy lọc, xác định lƣợng chất khơ thu đƣợc. Sau đó tiến hành điều chỉnh pH lần 2 tại các giá trị pH cho thấy lƣợng kết tủa là cao

nhất với bƣớc nhảy là ± 0,5. Tiếp tục tiến hành lọc, sấy và cân giấy lọc. Xác định lƣợng chất khô thu đƣợc và COD trong nƣớc thải sau khi lọc. Từ đó tính tốn hiệu suất thu hồi protein và hiệu suất xử lý COD.

c. Ảnh hưởng của ethanol, chitosan và PAC

Mục đích: tìm ra đƣợc khoảng tối ƣu nhất của nồng độ (%) và thể tích (V) của các chất cho q trình kết tủa protein.

Thơng số cố định thí nghiệm nhƣ sau: - Nhiệt độ phịng

- Thể tích mẫu thí nghiệm: 200 ml dung dịch nƣớc thải surimi. - Thể tích: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 (ml).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THU HỎI PROTEIN CÁ TRONG NƯỚC THẢI CƠ SỞ CHÉ BIẾN CHẢ CÁ (SURIMI) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẲN ĐÀ NẴNG (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)