Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của nano bạc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SINH TÔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỤNG DỊCH AgNOs BẰNG TÁC NHÂN KHỨ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ SÂ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẮT KHÁNG KHUẨN (Trang 84)

M Ở ĐẦU

3.5.1.Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của nano bạc

6. Tổng quan tài liệu

3.5.1.Kết quả thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của nano bạc

Nồng độ vi khuẩn: 5,9.106CFU/ml đến 9,1.106 CFU/ml Nồng độ thử nghiệm: nguyên chất

Thời gian tiếp xúc : 15 phút Thời gian nuôi cấy: 48 giờ

Môi trường nuôi cấy: Baird Parker; Hektoen Phương pháp thử nghiệm: IP HCM V04: 2005 Bảng 3.9. Kết quả thử nghiệm đối với vi khuẩn Vi khuẩn thử nghiệm Nồng độ vi khuẩn (CFU/ml) Sau khi tiếp xúc 15 phút Vi khuẩn còn sống Tỉ lệ diệt khuẩn (%) S. Typhi 9,1.106 280.000 96,9231% E.Coli 8,9.106 135.000 98,4831% S.aureus 4,9.106 294.000 94,00%

3.5.2. Kết quả thử nghiệm khả năng tương tác của nano bạc đối với nấm

Nồng độ nấm: 5,9.106CFU/ml đến 9,1.106 CFU/ml Nồng độ thử nghiệm: nguyên chất

Thời gian tiếp xúc : 15 phút Thời gian nuôi cấy: 120 giờ Môi trường nuôi cấy: EMB, SAB

Phương pháp thử nghiệm: IP HCM V04: 2005 Bảng 3.10. Kết quả thử nghiệm đối với nấm Nấm thử

nghiệm Nồng độ Sau khi tiếp xúc 15 phút Nấm còn sống Tỉ lệ diệt nấm(%)

C.albicans 9.105 CFU/ml 44.400 95,0667%

A.niger 5,9.105 CFU/ml 48.300 91,8136%

Hình 3.21: Biu đồ biu din t l dit khun và nm ca mu nano bc

Nhận xét:

Dựa vào kết quả thử nghiệm ở bảng 3.9 cho ta thấy tỉ lệ diệt khuẩn của keo nano bạc phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của từng loại vi khuẩn . Hiệu quả kháng khuẩn của keo nano bạc đối với vi khuẩn E.Coli là 98,4831%, S.Typhi là 96,9231% và S.Aureus là 94,00%.

Như vậy, hiệu quả kháng khuẩn của keo nano bạc đối với vi khuẩn

E.Coli và S. Typhi cao hơn S.Aureus. Điều này có thể giải thích do sự khác biệt về cấu tạo màng tế bào của hai loại vi khuẩn gram âm (E.Coli và S. Typhi

) và vi khuẩn gram dương (S.Aureus). Màng vi khuẩn gram âm có lớp peptidoglycan mỏng hơn (khoảng 7 - 8nm) so với vi khuẩn gram dương (lớp màng khoảng 20 - 80 nm), nên các phần tử nano bạc dễ dàng tấn công và xâm nhập qua màng tế bào, dẫn đến hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn gram âm cao hơn gram dương.Nguyên nhân của các hiện tượng trên là do các hạt nano bạc liên kết với peptidoglican ở thành tế bào của vi khuẩn gây ức chế khả năng vận chuyển oxy vào bên trong tế bào dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn. Và sau khi tác động lên màng tế bào vi khuẩn, các hạt nano bạc sẽ thâm nhập vào bên trong tế bào, tương tác với các enzym tham gia vào quá trình hô hấp dẫn đến ức chế quá trình hô hấp của vi khuẩn.

Dựa vào kết quả bảng 3.10 cho ta thấy tỉ lệ diệt khuẩn của keo nano bạc phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của từng loại nấm. Kết quảđạt được hiệu quả kháng khuẩn của nấm C.albicans 95% cao hơn nấm A.niger.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Đã nghiên cứu về xác định một số chỉ số hóa lý trong lá sả chanh - Độẩm trung bình của nguyên liệu lá sả chanh là87,52%. - Hàm lượng tro của lá sả chanh 3,52 %.

2.Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo dịch chiết nước lá sả - Thời gian chiết: 25 phút

- Tỉ lệ lá sả/ nước: 50g/200ml

3. Đã nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp keo nano bạc

- Tỉ lệ dịch chiết/ddAgNO31mM: 1:4; giá trị pH môi trường: pH = 7; nhiệt độ tạo nano bạc:t0 = 600C, thời gian tạo nano bạc: t = 24h.

4. Đã nghiên cứu sản phẩm nano bạc tổng hợp được

- Dựa vào kết quả chụp TEM thu được hạt nano bạc có kích thước nhỏ từ 10 – 28nm, có dạng hình cầu, phân bốđồng đều trong dung dịch. 5. Đã thử nghiệm hiệu quả kháng khuấn của keo nano bạc

- Tỉ lệ diệt vi khuẩn E.Coli 98,4831 %; S.Typhi 96,9231 %;

S.Aureus94,00 % và nấm A.niger95,0667 %, nấm C.albicans91,8136 %. Kết quả cho thấy hiệu quả kháng khuẩn mạnh của keo nano bạc đối vớivi khuẩn E.coli đạt trên 98%

KIẾN NGHỊ

- Nghiên cứu khả năng ổn định, không bị keo tụ của keo nano bạc trong thời gian sử dụng.

- Thử nghiệm tính kháng khuẩn của keo nano bạc đối với các chủng vi khuẩn và vi sinh vật gây bệnh khác.

- Nghiên cứu cơ chế bám dính của keo nano bạc trên các vật liệu khác và khả năng diệt khuẩn của vật liệu có tẩm nano bạc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Lê Huy Chính(2003), Vi sinh y hc, NXB y học.

[2] Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp (1973), Cây c thường thy Vit Nam, Nhà xuất bản KHKT.

[3] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công ngh nano điu khin

đến tng nguyên t, phân tử, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật.

[4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Ty (2009), Vi sinh vt hc,Nhà xuất bản giáo dục.

[5] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến (1999), Hp cht thiên nhiên dùng làm thuc, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

[6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa hc nano-Công ngh nn và vt liu ngun, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

[7] Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), Bài tng quan công ngh sinh hc nano, Tạp chí công nghệ sinh học 2(2), Tr.133-148. [8] Đỗ Tất Lợi (1992), Những cây thuốc và vị thuốc, NXB Hà Nội.

[9] Uldrich.J và Newberry.D (2006), Công ngh nano-Đầu tư & đầu tư

mo him, Sách dịch, NXB Trẻ.

Tiếng Anh

[10] Badr.Y, mahmoud.M.A( 2006). Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J. Appl. Polym. Sci, 99, pp.3068-3614.

[11] Dhermendra K. Tiwaril, J. Behari, P. Sen ((2008); Time and dose – dependent antimicrobial potential of Ag nanoparticles synthesized by top – down approach; Current sience 95, No. 5, p647 – 655.

[12] Det Tekni -Naturvidenskabelige Fakultet(2006), Projet N344 Silver Nanoparticles, Institute for Physics and Nanotechnology - Aalborg University.

[13] Fabio T.M.Costa, Marcelo Brocchi(2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J. Braz. Chem. Soc. 2, No.6,949-959

[14] K. K. Caswell, Christopher M. Bender, and Catherine J. Murphy (2003);

Seedless,SurfactantlessWetChemicalSynthesisofSilverNanowires

,NanoLetters , 3 (5), 667 – 669.

[15] Mohamed Gad-el-Hak(2001), The MEMS Handbook, CRC Press.

[16] Nelson Duran, Priscyla D. Marcato, Roseli De Conti, Oswaldo L.Alvess, Fabio T.M. Costa, Marcelo Brocchi (2010); Potential use of Silver Nanoparticles on pathogenic bacteria, their toxicity and possible mechaisms of action; J. Braz. Chem. Soc. 21, No.6,949-959.

[17] P. Chen, L.Song, Y. Liu, Y. Fang(2007), Synthesisof silvernanoparticles by γ-rayirradiationinaceticwatersolutioncontainingchitosan, Chemistry, 76(7) , p 1165- 1168

[18] Pavel Dibrov, Judith Dzioba, Khoosheh K. Gosink, Claudia C. Hase(2002); Chemiosmotic Mechanism of Antimicrobial Activity of Ag+ in Vibrio cholerae; Antimicrobial Agents and Chemotherapy 46, No. 8, p2668- 2670.

[19] Shrivastava. S (2007),et al “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, nanotechnology,18, pp.225103/1- 225103/9.

[20] Singh. M (2008),et al “Nanotechnology in medicine and antibacterial efect of silver nanoparticles”, Digest journal of Nanomaterials and Biostructures, carbohydrate Polymers.

[21] Tiwari. DK, Behary. J, Se(P2008), “Time and dose-dependent antimicrobial potential Ag nanoparticles synthesized by top-dow approach”, Current Science, 95(5), pp.647-655.

[22] Taneja. B, Ayyub. B, Chandra. R (2002), Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver, Physical Review B, Vol. 65, pp.245412.1-6.

[23] Shalaka A. Masurkar, Vrishali B. Shidore, Suresh P.Kamble; Effect of biosynthesized silver nanoparticles on staphylococcus aureus biofilm quenching and prevention of biofilm formation.

[24] Suresh P. Kamble(2011), “Rapid Biosynthesis of Silver Nanoparticles Using Cymbopogan Citratus (Lemongrass) and its Antimicrobial Activity”, Nano-Micro Lett. 3 (3), 189-194.

[25] SukdebPal, YuKyungTak(2007), JoonMyongSong, Does the Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Depend on the Shape of the Nanoparticles? Astudy of the Gram- Negative, Bacterium Escherichiacoli; Applied and enviroment microbiology 73,1712 – 1720.

Internet

[26] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ công nghệ_sinh_học_nano [27] http://www.drthuthuy.com/reseach/PEG_Tothon.html

[28] http://vi.wikipedia.org/wiki/ công_nghệ _nano

[29] http:// www.sigmmaldrich.com/ materials – sicence/ nanomaterials/ silver – nanoparticles [30] http://www.irphouse.com [31] https://duocthaothucdung.blogspot.com/2011/12/citronnelle-sa [32] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-thao.../cay-sa [33] http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.13850135.html [34] http://www.vaas.vn/forum_posts.asp?TID=4237 [35] http://www.iet.ac.vn/News/DetailNews.aspx?Id=684...36...5... [36] http://www.azonano.com/article.aspx?ArticleID=2318 [37] http://en.wikipedia.org/wiki/Silver

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SINH TÔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỤNG DỊCH AgNOs BẰNG TÁC NHÂN KHỨ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ SÂ VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẮT KHÁNG KHUẨN (Trang 84)