Giai đoạn lập kế hoạch

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quy trình kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac chi nhánh nha trang (Trang 45 - 51)

b. Lập kế hoạch kiểm toán

2.3.1Giai đoạn lập kế hoạch

Tìm hiểu về môi trường hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty cổ phần Muối Khánh Hòa được thành lập theo quyết định số 1366/QĐ-

TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3703000028 ngày 22 tháng 01

năm 2002 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Khánh Hòa cấp.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: Sản xuất kinh doanh, xuất nhập

khẩu muối hạt, muối chế biến, muối Iốt và các sản phẩm sau muối; Nhập khẩu vật tư thiết bị và phương tiện vận tải phục vụ ngành muối; Khảo sát, thiết kế, lập dự án

xây dựng đồng muối; Công nghiệp hóa chất; Kinh doanh ngành nghề theo quy định

-46-

Trụ sở chính: 108 Đường 2/4 Vĩnh Phước – Nha Trang MST: 4200476869

Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần

Trong năm, Công ty đã hoàn tất thủ tục đăng ký chứng khoán và được Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số

105/2010/GCNCP-VSD vào ngày 27 tháng 4 năm 2010. Cổ phiếu của Công ty Cổ

phần Muối Khánh Hòa đã chính thức được giao dịch trên thị trường chứng khoán

UPCoM tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 28 tháng 4 năm 2010 với

tên chứng khoán là: Cổ phiếu CTCP Muối Khánh Hòa và mã chứng khoán là KSC.

Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán áp dụng

Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31

tháng 12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND) Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam. BCTC được trình bày theo nguyên tắc giá gốc

Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Công việc ghi sổ kế toán được thực

hiện trên phần mềm trên máy vi tính.

Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

Tiền và tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không

quá 3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định

cũng như không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi.

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có

thể thực hiện được.

-47- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có

thể thực hiện được

Tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế

Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian

hữu dụng

Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty

Sau khi tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, KTV sử dụng bảng câu hỏi về hệ

thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền và tương đương tiền của Công ty Cổ

phần Muối Khánh Hòa. Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ được hoàn thiện như sau:

-48-

Initials Date

Client: CTCP Muối Khánh Hòa Prepared by

Period ended: Manager

Subject: Câu hỏi về kiểm soát nội bộ

Mục tiêu: Câu hỏi đưa ra các hướng dẫn cụ thể cho nhóm kiểm toán trong việc thu

thập sự hiểu biết về các kiểm soát nội bộ đối với những khoản mục cụ thể và nó không yêu cầu phải được hoàn tất cho mỗi cuộc kiểm toán. Bảng câu hỏi này giúp nhóm kiểm toán đánh giá phạm vi sự tin tưởng mà có thể dựa vào các kiểm soát nội

bộ như là một phần của đánh giá sơ bộ về rủi ro và cũng giúp đưa ra các cải tiến

trong kiểm soát nội bộ cho khách hàng. Khi dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ, cần

phải kiểm tra cụ thể trước khi đánh giá rủi ro

Các thủ tục: Trả lời các câu hỏi sử dụng “Có” hoặc “Không” với những giải thích

thích hợp. Tham chiếu đến các giấy tờ làm việc thực hiện kiểm tra walk-through. Copy một bản để mang sang sử dụng cho các cuộc kiểm toán trong tương lai.

Yes/No Giải thích 1. Sổ cái

1.1 Sổ cái có được cập nhật nhanh chóng

không? Yes Chứng từ ghi sổ được cập nhật hàng ngày vào phần mềm kế toán 1.2 Các nhật ký có chứng từ đầy đủ và

được phê duyệt đúng không?

Yes

Các chứng từ gốc đều được

tập hợp đầy đủ và đã được ký

duyệt bởi các cấp có thẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyền

1.3 Tài khoản Chênh lệch chờ xử lý có bị

cấm không sử dụng không? No Không phát sinh

-49-

Yes/No Giải thích

1.4 Khi tài khoản Chênh lệch chờ xử lý được sử dụng, nó có được làm rõ, xử lý

trong thời gian ngắn và có chứng từ

chứng minh không? No Không phát sinh

1.5 Có sự mô tả rõ ràng về nội dung hạch

toán trong mỗi tài khoản sổ cái không?

Yes Nhân viên kế toán hạch toán theo Thông tư hướng dẫn;

các TK có nhu cầu chi tiết hơn sẽ do đơn vị tự xây dựng

2. Môi trường công nghệ thông tin

2.1 Có các thủ tục đúng đắn trong việc chấp

nhận cho lắp đặt phần cứng và phần

mềm bao gồm việc chỉ định Ban quản

lý dự án để giám sát các dự án về công

nghệ thông tin, hoạt động thử và đánh

giá các kẽ hở, kiểm tra và chấp nhận người sử dụng và các vấn đề này có

được lưu hồ sơ không?

Yes

Không lưu hồ sơ đối với

chỉnh sửa phần mềm, nhưng

có nghiệm thu trực tiếp vì

chương trình cũng thường được cập nhật các công dụng

mới.

2.2 Tất cả các thay đổi chương trình được lưu hồ sơ và ký chấp thuận không?

No

Chương trình thay đổi theo đề nghị và được kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng

mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3 Các nhân viên trong nhóm IT của đơn

vị có được huấn luyện và có kiến thức

phù hợp về các vấn đề chính (các vấn đề có thể tồn tại nếu kiến thức tập trung

-50-

Yes/No Giải thích

vào một người) không?

2.4 Trong môi trường vi tính hóa, nó rất

quan trọng để hiểu:

 Làm thế nào sổ chi tiết được duy trì và sự kết nối với sổ cái. Yes

Sổ chi tiết và sổ cái là report từ các field nhập đầu vào.

 Làm thế nào các tham số được thiết lập ở file chủ / dữ liệu như là giá bán, cơ

cấu chiết khấu, giá thành, lương … và

các sửa đổi được phê duyệt như thế

nào?

Thay đổi theo từng giai đoạn chương trình (nếu ngắn hạn). Phân công người chuyên phụ

trách .

 Các tài liệu gốc được ghi vào sổ chi

tiết và sổ cái như thế nào? Yes

Hạch toán từ thu, chi, nhập,

xuất, định khoản.  Thủ tục đối chiếu giữa tài khoản tổng

hợp và các tài khoản chi tiết. Yes Đối chiếu được.

2.5 Kiểm soát về việc tiếp cận trực tiếp và từ xa có đầy đủ không? Yes

2.6 Có kiểm soát về việc tiếp cận dữ liệu,

cập nhật dữ liệu vào sổ cái và in ấn dữ

liệu không? (dẫn chứng bằng tài liệu

khi có thể thực hiện được và mức độ

tiếp cận liên quan). Yes

2.7 Các số liệu có được kiểm tra trước khi

cập nhật vào sổ cái không? (đối chiếu

với chứng từ gốc của các nghiệp vụ và có dấu vết kiểm tra rõ ràng). Yes (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-51-

Yes/No Giải thích

có bút toán nhật ký được phê duyệt

không?

quyền xóa nếu chưa khóa sổ

2.9 Các bản copy dự phòng có được thực

hiện thường xuyên và lưu giữ trong tủ

có khóa tại nơi an toàn không? Không hoàn toàn 2.10 Các bản copy dự phòng có được sử

dụng lại ngay khi có thảm họa / tình

huống khẩn cấp không? Có (nếu phát sinh) 2.11 Có các kế hoạch dự phòng trong

trường hợp phần cứng / phần mềm bị

hư hỏng không? Yes Luôn back up data

2.12 Chương trình chống virus có được cài đặt và cập nhật thường xuyên

không? Yes

Cài đặt nhưng không cập

nhật thường xuyên.

2.13 Có qui định hoặc nghiêm cấm việc

sử dụng máy tính cho mục đích cá nhân

không?

No

Không qui định cụ thể,

nhưng nhân viên sử dụng cho

mục đích cá nhân sẽ bị phát

hiện thông qua hệ thống

kiểm soát sử dụng máy tính.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về quy trình kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac chi nhánh nha trang (Trang 45 - 51)